Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quỳnh Trúc Nhi
Xem chi tiết

Vai trò:

+Thực vật cung cấp Oxi ѵà thức ăn cho động vậṭ (cây phượng,cây bàng…)

+Cung cấp hoa quả(táo,ổi,mít,...)

+Một số cây có hại ( Cây cà độc dược,xương rồng kiểng,...)

Bảo vệ thực vật cần:

+Ngăn chặn phá rừng

+Hạn chế khai thác bừa bãi

+Trồng nhiều cây xanh

 

trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:32

tham khảo

Thực vật cung cấp oxi  thức ăn cho động vật

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp  không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …

 

 

kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 12:06

tham khảo

Thực vật cung cấp oxi  thức ăn cho động vật

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp  không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …

Hương Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 14:58

- Điều hòa khí hậu, tạo bầu không khí trong lành (dương xỉ, xoài, cam, xà cừ,...)

- Cung cấp lương thực, thược phẩm (lúa, ngô, khoai, lợn, gà, trâu, bò...)

- Làm dược liệu (tam thất, đinh lăng, mật gấu,..)

- Trang trí (rêu, hoa hồng, cây si, ...)

- Giải trí (nuôi chó, mèo, chim làm thú cưng)

- Cung cấp sức kéo (traai, bò, ngựa,...)

- Cấp cấp nguyên vật liệu (cây lấy gỗ như lim, xoan, ong cho mật, cừu cho lông)


Biện pháp bảo vệ thực vật:
- Trồng cây gây rừng

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ thự vật, rừng,...

- Tuyên truyền vai trò của thực vật và hậu quả nếu mất đi cây rừng đến mọi người để chung tay bảo vệ rừng

Để hạn chế thực vật có hại cần:

- Tìm hiểu kĩ tác hại, vai trò của thực vật đối với con người trước khi sử dụng

- Lên án những hành động sử dụng thực vật có hại cho sức khỏe con người như cây cô ca, cây hoa anh túc,..

trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:38

tham khảo

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.

 

Tên con vật

Thức ăn

Rễ, củ

Cả cây

Quả

Hạt

Chim

    

x

Thỏ

x

x

   

Khỉ

   

x

x

Chuột

   

x

x

 

 - Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:

+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước

 

 + Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).

 

b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …

 

Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.

2. Thực vật đối với đời sống con người

a. Những cây có giá trị sử dụng

- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:

+ Nhóm cây lương thực

 

+ Nhóm cây thực phẩm:

+ Nhóm cây công nghiệp:

+ Nhóm cây ăn quả:

+ Nhóm cây làm thuốc:

+ Nhóm cây làm cảnh:

 

- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.

+ Cung cấp lương thực cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …

b. Những cây có hại cho sức khỏe con người

- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:

* Cây thuốc lá:

- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.

- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp→ dễ bị ung thư phổi. 

* Cây thuốc phiện:

- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm → dễ gây nghiện khi sử dụng →khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. 

* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.

* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh

kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 12:05

tham khảo

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.

 

Tên con vật

Thức ăn

Rễ, củ

Cả cây

Quả

Hạt

Chim

    

x

Thỏ

x

x

   

Khỉ

   

x

x

Chuột

   

x

x

 

 - Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:

+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước

 

 + Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).

 

b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …

 

Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.

2. Thực vật đối với đời sống con người

a. Những cây có giá trị sử dụng

- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:

+ Nhóm cây lương thực

 

+ Nhóm cây thực phẩm:

+ Nhóm cây công nghiệp:

+ Nhóm cây ăn quả:

+ Nhóm cây làm thuốc:

+ Nhóm cây làm cảnh:

 

- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.

+ Cung cấp lương thực cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …

b. Những cây có hại cho sức khỏe con người

- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:

* Cây thuốc lá:

- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.

- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →

ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp

→ dễ bị ung thư phổi. 

 

* Cây thuốc phiện:

- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm →

 dễ gây nghiện khi sử dụng →

khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. 

 

* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.

* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh

Hương Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 14:57

- Điều hòa khí hậu, tạo bầu không khí trong lành (dương xỉ, xoài, cam, xà cừ,...)

- Cung cấp lương thực, thược phẩm (lúa, ngô, khoai, lợn, gà, trâu, bò...)

- Làm dược liệu (tam thất, đinh lăng, mật gấu,..)

- Trang trí (rêu, hoa hồng, cây si, ...)

- Giải trí (nuôi chó, mèo, chim làm thú cưng)

- Cung cấp sức kéo (traai, bò, ngựa,...)

- Cấp cấp nguyên vật liệu (cây lấy gỗ như lim, xoan, ong cho mật, cừu cho lông)


Biện pháp bảo vệ thực vật:
- Trồng cây gây rừng

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ thự vật, rừng,...

- Tuyên truyền vai trò của thực vật và hậu quả nếu mất đi cây rừng đến mọi người để chung tay bảo vệ rừng

Để hạn chế thực vật có hại cần:

- Tìm hiểu kĩ tác hại, vai trò của thực vật đối với con người trước khi sử dụng

- Lên án những hành động sử dụng thực vật có hại cho sức khỏe con người như cây cô ca, cây hoa anh túc,..

 

Thao Tran van
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:32

Biện pháp bảo vệ:

+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.

Hạn chế:

-có rất nhiều loài côn trùng có ích cho con người. Chúng tiêu diệt các loại côn trùng có hại, bảo vệ nông sản. Các loài côn trùng có ích tiêu diệt sâu hại bằng hai cách: bắt mồi và ký sinh. Côn trùng có tính bắt mồi như bọ rùa, chuồn cỏ, bọ ngựa... có thể ăn trứng, sâu non của nhiều loài sâu có hại. Một con bọ rùa chấm có thể ăn trên 130 con rệp muội mỗi ngày. Các loài ong kén, ong mắt đỏ... thuộc loại ong ký sinh. Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu hại, ong kén đẻ trứng vào cơ thể sâu non và các loại ngài, bướm, ong non sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứng và sâu hại. Con người từ lâu đã phát hiện ra khả năng quý báu của các loài thiên địch này và tìm cách gây giống, nuôi dưỡng, bảo vệ chúng. Sử dụng côn trùng để diệt sâu hại có lợi rất lớn.

- Con người phải tích cực chủ động phòng tránh, tiêu diệt một số động vật có hại.

Phan Thùy Linh
26 tháng 4 2017 lúc 19:56

+ bv môi trường sống của chúng

+ Xây dựng các khu bảo tồn

+ tuyên truyền mọi người chung tay bv động vật có ích

+ Cấm sắt bắt 1 số loài động vật quý hiếm

+ gắn băng rôn , khẩu hiệu bảo vệ động vật có ích

+ Khi phát hiện đc cái vụ buôn bán động vật trái phép cần báo ngay cho các cấp chính quyền để giải quyết

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 14:29

Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.

→ Đáp án D

Huy Sama
Xem chi tiết
Minh Khánh
8 tháng 5 2016 lúc 20:46

k giúp nha mọi người okok

Trang Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 20:54

2. bảo vệ con người, tài sản

+ Cung cấp thực phẩm

+Làm cảnh

+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp

Trang nguyễn chỉ làm được một câu thôi còn lại để tớ suy nghĩ đã nha

Trang Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 21:16

Đa dạng sinh học dễ vậy mà không biết leuleu

Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượn loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều cho nơi có đọ đa dạng sinh học cao.

Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con nhười ổn định

Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học là do con người khai thác chúng bừa bãi.

Biện pháp bảo vệ là bảo vệ môi trường, không khai thác chúng bừa bãi, bảo vệ các động vật quý hiếm đang trên đường tuyệt chủng

Còn lại tớ không biết . không chịu tìm trong vở, đồ lười biếnghaha

Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Gia Nghi Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
13 tháng 3 2022 lúc 19:02

biện pháp bảo vệ các loài thực vật có lợi : không chặt phá cây xanh , trồng nhiều cây xanh , không dùng các hóa chất ảnh hưởng tới môi trường ...

 hạn chế sự phát triển của các loại có hại : phun thuốc , nhổ toàn bộ ...

Zero Two
13 tháng 3 2022 lúc 19:03

Ý kiến của mik

Thay hóa chất dùng trong nông nghiệp = các phương pháp tự nhiên

Học tốt

Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 3 2022 lúc 19:22

Bảo vệ các loài thực vật có lợi : không chặt phá cây xanh , trồng nhiều cây xanh , tuyên truyền thông tin,....

 Hạn chế sự phát triển của các loại có hại : xả rác bừa bãi,đốt cây phá rừng, khai thác gỗ ko theo pháp luật,....