Biện pháp bảo vệ:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.
Hạn chế:
-có rất nhiều loài côn trùng có ích cho con người. Chúng tiêu diệt các loại côn trùng có hại, bảo vệ nông sản. Các loài côn trùng có ích tiêu diệt sâu hại bằng hai cách: bắt mồi và ký sinh. Côn trùng có tính bắt mồi như bọ rùa, chuồn cỏ, bọ ngựa... có thể ăn trứng, sâu non của nhiều loài sâu có hại. Một con bọ rùa chấm có thể ăn trên 130 con rệp muội mỗi ngày. Các loài ong kén, ong mắt đỏ... thuộc loại ong ký sinh. Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu hại, ong kén đẻ trứng vào cơ thể sâu non và các loại ngài, bướm, ong non sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứng và sâu hại. Con người từ lâu đã phát hiện ra khả năng quý báu của các loài thiên địch này và tìm cách gây giống, nuôi dưỡng, bảo vệ chúng. Sử dụng côn trùng để diệt sâu hại có lợi rất lớn.
- Con người phải tích cực chủ động phòng tránh, tiêu diệt một số động vật có hại.
+ bv môi trường sống của chúng
+ Xây dựng các khu bảo tồn
+ tuyên truyền mọi người chung tay bv động vật có ích
+ Cấm sắt bắt 1 số loài động vật quý hiếm
+ gắn băng rôn , khẩu hiệu bảo vệ động vật có ích
+ Khi phát hiện đc cái vụ buôn bán động vật trái phép cần báo ngay cho các cấp chính quyền để giải quyết