trong ptn có các kim loại Al Fe và dd HCl
a viết pthh
b cho cùng một khoiis lượng các kim loại trên tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều h2 hơn?
nếu điều chế 11.2 l h2 thì số gam mỗi kim loaỊ TRÊN CẦN DÙNG LÀ BAO NHIÊU?
Cho hỗn hợp gồm Na và Fe pứ hết với dd HCl dư,thu được V lít khí H2 .Nếu cho kim loại M (hóa trị 2 không đổi) có khối lượng bằng một nửa tổng khối lượng Na và Fe tác dụng hết với dd HCl dư thì cũng thu được V lít khí H2.Xác định kim loại M.Biết các khí đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Mn giúp em với ạ. E đang cần gấp,em cảm ơn nhiều ạ
Baì 6: Trong PTN có thể điều chế khí hiđro bằng cách cho các kim loại : Sắt, Kẽm , Nhôm phản ứng với dd axit Clohidric. a-Nếu lấy cùng một khối lượng mỗi kim loại trên thì khí hiđro điều chế được với kim loaị nào là nhiều nhất.? b-Nếu muốn điều chế cùng một lượng khí hiđro thì dùng kim loại nào tiết kiệm kim loại nhất?
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
a) Đặt khối lượng của ba kim loại là 1 gam
→ nFe = 1/56 mol, nZn = 1/65 mol, nAl = 1/27 mol
→ Số mol H2 do sắt tạo thành: nH2 (1) = 1/56 mol
Số mol H2 do kẽm tạo thành: nH2 (2) = 1/65 mol
Số mol H2 do nhôm tạo thành: nH2 (3) = 1/18 mol
→ Số mol H2 (2) < (1) < (3)
→ Nếu lấy cùng khối lượng mỗi kim loại trên thì nhôm có thể tạo ra nhiều khí nhất.
b) Đặt số mol khí H2 tạo thành là 1 mol
→ nFe = 1 mol → m Fe = 56 gam
nZn = 1 mol → mZn = 65 gam
nAl = 2/3 mol → mAl = 18 gam
→ Để tạo thành được 1 mol khí H2 thì dùng Al sẽ tốn ít kim loại nhất
a)n(H2)=11,2/22,4=0,5(mol)
gọi n(al)=x;n(fe)=y(đk x,y>0)
=>27x+56y=16,6(1)
bạn viết hai PTHH al và fe td vs hcl dư
=>1,5x+y=0,5(2)
từ 1,2 có hệ:27x+56y=16,6 và 1,5x+y=0,5
giải hệ ta được x=n(al)=0,2 mol
y=n(fe)=0,2 mol
=>m(al) và fe nha
còn phần b mình chưa làm được
chúc bạn học tốt!
Cho 2,22 gam hỗn hợp gồm Al,Fe tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 6%, thu được dd A và 1,344 lít khí H2 ( đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính m d) Tính nồng độ% các chất có trong dd A
ngâm 16.6g hh bột các kim loại Al và Fe trong dd HCl dư, thu đc 11.2 l H2 (đktc)
a. viet cac PTHH
b. tinh khối lượng mỗi kim loại có tròn hh
c. = pphh nào có thể điều chế Fe2O3 từ hh 2 kim loại đã cho. viet cac PTHH
a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của Al và Fe
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=16,6\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n_{Al}=0,2\left(mol\right);n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2\times27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)
Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất
2Na + 2HCl => 2NaCl + H2
x/23________________x/46
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
x/27_________________x/18
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
x/56_______________x/56
x/18 > x/46 > x/56
=> Al cho nhiều H2 nhất
Gọi KL là x. (g) (x>0)
PTHH: Na + HCl -> NaCl + 1/2 H2
x/23___________________x/46(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
x/27_______________________x/18(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
x/56_____________________x/56(mol)
Vì số mol tỉ lệ thuận thể tích : x/18 > x/46> x/56
=>Kim loại Al cho thể tích H2 lớn nhất.
Bài 1:
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)
Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.
c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)
Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.
Bài 2:
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
1) Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất.
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\
n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\\
n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\\
pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(\dfrac{a}{56}\) \(\dfrac{a}{56}\)
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
\(\dfrac{a}{27}\) \(\dfrac{a}{18}\)
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (3)
\(\dfrac{a}{23}\) \(\dfrac{a}{46}\)
nhận xét : pt (2) cho nhiều H2 nhất
gọi số mol của 3 chất = nhau là a (mol) (a>0)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (1)
a a
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
a \(\dfrac{3}{2}a\)
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\) (3)
a \(\dfrac{1}{2}a\)
nhận xét : phản ứng (2) cho nhiều VH2 nhiều nhất
Cho 43,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 2 lít dd HCl sinh ra 15,68 lít khí H2 (dktc).
a)Tính nồng độ dd HCl đã dùng.
b)Tinh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên
a) n H2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH : nHCl = 2n H2 = 1,4(mol)
=> CM HCl = 1,4/2 = 0,7M
b) n Zn = a(mol) ; n Fe = b(mol) => 65a + 56b = 43,7(1)
n H2 = a + b = 0,7(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,5 ; b = 0,2
Suy ra:
m Zn = 0,5.65 = 32,5 gam
m Fe = 0,2.56 = 11,2 gam
a) n H2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol)
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2
Theo PTHH : nHCl = 2n H2 = 1,4(mol)
=> CM HCl = 1,4/2 = 0,7M
b) n Zn = a(mol) ; n Fe = b(mol) => 65a + 56b = 43,7(1)
n H2 = a + b = 0,7(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,5 ; b = 0,2
Suy ra:
m Zn = 0,5.65 = 32,5 gam
m Fe = 0,2.56 = 11,2 gam