Những câu hỏi liên quan
ÁcΦ┼Quỷ♪
Xem chi tiết
dfsa
7 tháng 5 2017 lúc 21:43

Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Bình luận (0)
Chi Phạm Nguyễn Hà
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 5 2021 lúc 19:36

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.

Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Chất lỏng: đối lưu; Chất khí; đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.

 
Bình luận (0)
Quỳnh Anh
10 tháng 5 2021 lúc 19:37

 

Bức xạ nhiệt là bức xạ điện từ được tạo ra bởi sự chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất.

Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn độ 0 tuyệt đối đều phát ra bức xạ nhiệt. Khi nhiệt độ của vật lớn hơn độ 0 tuyệt đối thì sự va chạm giữa các nguyên tử hoạt động sẽ làm thay đổi động năng của các nguyên tử hoặc phân tử. Từ đó dẫn đến làm tăng tốc điện tích và gây dao động lưỡng cực, điều này làm sản sinh ra bức xạ điện từ và độ rộng phổ của bức xạ tương ứng với độ rộng phổ của năng lượng và gia tốc ở một nhiệt độ nhất định.

Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. ... Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

Các hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu  bức xạ nhiệt. - Chất rắn: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt; - Chất lỏng và chất khíchủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu; - Chân không: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt.

 

 

Bình luận (0)
Mymy V
Xem chi tiết
nam tran
Xem chi tiết
Lê Đức Minh
18 tháng 3 2021 lúc 20:29

Vì với vậ mốc này ko có động năng,thế năng nhưng với vật mốc khác lại có

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Minh
18 tháng 3 2021 lúc 20:32

VD:Một hành khách tren tàu hỏa nếu chọn mặt đất làm mốc thì có thế năng và động năng,khi chọn hành khác ngồi kế bên thì ko có động năng và thế năng, khi chọn bầu troiwf làm mốc thì động năng dương thế năng âm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Dạ My
Xem chi tiết
Trần Mạnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:04

Câu 41: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A. Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Câu 42: Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?

A. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lưu và sự thực hiện công.
C. Truyền nhiệt.
D. Thực hiện công.
Câu 43: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A:  Nhiệt năng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và không phụ thuộc vào chất làm nên vật.

B:  Công thức tính nhiệt lượng là: Q = mc∆t

C:  Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng đều là jun (J).

D:  Nhiệt dung riêng của một chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.

Câu 45: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 47: Cùng được cung câp nhiệt lượng như nhau, trong các vật cùng khối lượng làm bằng các chất sau đây: nước, đồng, chì, nhôm vật nào tăng nhiệt độ nhiều hơn? Chọn thứ tự đúng từ nhỏ đến lớn.
A. Nước - chì - nhôm - đồng.
B. Nhôm - nước - đồng - chì.
C. Nước - nhôm - đồng - chì.
D. Nước - đồng - nhôm - chì.
Câu 48: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên bằng cách chọn câu trả lời đúng các câu trả lời sau đây:
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
Câu 49: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có một quả cầu và nước trao đổi nhiệt độ với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là: C1 = 880J/kg.K và C2 = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. Q = 128480kJ.    B. Q = 128480J.    C. Q = 12848kJ.     D. Q = 12848J.
Câu 50: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 58,250C                B. 600C       C. Một giá trị khác.     D. 58,50C
Câu 51: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 11400J; Δt = 54,30C.
B. Q = 11400J; Δt = 5,430C.
C. Q = 114000J; Δt = 5,430C.
D. Q = 1140J; Δt = 5,430C.
Câu 52: Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.
B. V = 23,5lít.
C. V = 0,235lít.
D. Một kết quả khác.
Câu 53: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.     B. m = 2,86g.    C. m = 2,86kg.    D. m = 28,6kg.
Câu 54: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C       B.  200C      C.  600C     D.  400C

Bình luận (2)
_san Moka
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 4 2021 lúc 11:09

- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng : 

 - Thực hiện công

* Ví dụ: Cọ xát miếng đồng → Miếng đồng nóng lên → Nhiệt năng tăng

- Truyền nhiệt

* Ví dụ: Đốt nóng miếng đồng hoặc thả miếng đồng vào cốc nước nóng

Bình luận (0)
Nguyễn Đức phúc
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 6 2021 lúc 16:13

Tham khảo nha em:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :

+ Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.

+ Gió càng mạnh hoặc yếu.

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ.

Ví dụ: Phơi thóc, Sấy khô lá, quả...

Bình luận (0)
limin
14 tháng 6 2021 lúc 16:14

a) Sự bay hơi: là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí (hơi) trên mặt thoáng của một chất

b) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi:

- Nhiệt độ

- Gió

- Diện tích mặt thoáng

c) Vd bay hơi phụ thuộc nhiệt độ: phơi quần áo, phơi lá thuốc,...

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
14 tháng 6 2021 lúc 16:18

a, Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự bay hơi.

b, Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:

+ Nhiệt độ cao hoặc thấp.

+ Gió mạnh hoặc yếu.

+ Diện tích mặt thoáng lớn hoặc nhỏ.

VD: phơi thóc, phơi quần áo,...

Bình luận (0)
Vũ Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Tuấn Anh Tuan Anh
4 tháng 1 2021 lúc 10:56

- Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào tần số dao động :

+ Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.

+Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ.

ví dụ:

-Dây đàn căng nhiều, tần số lớn, khi gẩy phát ra âm cao. Dây căng ít. tần số dao động nhỏ, khi gẩy phát ra âm thấp.

-Trống mới, mặt trống căng,khi gõ, tần số dao động của mặt trống lớn, âm phát ra bổng, trống cũ, mặt trống chùng, khi gõ tần số dao động nhỏ, âm phát ra thấp.

Bình luận (0)