Những câu hỏi liên quan
Võ Bảo Hân
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:06

TK:

 

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.

- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.

lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:09

CÂU 2. vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

3.

Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

  
Đặng Nhựt
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 11:33

Câu 6

Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:

 

 

A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.

 

B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.

 

C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

 

D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

 

Câu 7

Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:

 

 

A. Quá trình phong hóa.

 

B. Quá trình xâm thực.

 

C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.

 

D. Tất cả các quá trình trên.

 
Đặng Nhựt
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 11:33

Câu 6

Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc:

 

 

A. Vùng đồi núi trung bình và thấp, hướng núi Tây Bắc – Đông Nam, nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, chia cắt đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp.

 

B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, hướng Tây – Đông.

 

C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

 

D. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

 

Câu 7

Tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình làm cho tốc độ phá hủy của địa hình diễn ra nhanh chóng do quá trình:

 

 

A. Quá trình phong hóa.

 

B. Quá trình xâm thực.

 

C. Quá trình xói mòn cắt xẻ địa hình.

 

D. Tất cả các quá trình trên.

Phạm Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Anh
7 tháng 11 2021 lúc 16:44

giúp em với ạ !

 

nguyen Nguyenduc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 20:32

Refer

Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ (Ví dụ: dãy Bạch Mã, Hoành Sơn…).

Chuu
11 tháng 4 2022 lúc 20:33

THAM KHẢO:

Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ 

Cihce
11 tháng 4 2022 lúc 20:33

Vì núi lan ra sát biển.

Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
26 tháng 3 2021 lúc 9:14

Người ta nói “Dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi liên tục đối với vi sinh vật”, là vì con người thường xuyên bổ sung thức ăn vào dạ dày – ruột, đồng thời thải ra ngoài các sản phẩm trao đổi chất cùng với vi sinh vật (tương tự như một hệ thống nuôi liên tục).

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
7 tháng 5 2018 lúc 18:20

Chọn D

Phùng Thùy Trang
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:20

2.

Nhận xét: 

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

 + Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

 + Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

- Giải thích:

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

 + Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.

 + Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.

Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).

Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:21

3.

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:

- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).

- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.

 
Tekie Ngụy
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 18:24

Sông ngòi miền Trung Việt Nam có những đặc điểm nhỏ, hẹp, ngắn, dốc, và ít phù sa chủ yếu là do tương hợp của nhiều yếu tố. Địa hình đa dạng với nhiều vùng núi non, đồi dốc, và thung lũng hẹp tạo ra rào cản cho sự phát triển của sông ngòi, khiến cho chúng có chiều dài ngắn hơn và độ dốc lớn hơn. Đặc điểm địa chất của miền Trung, bao gồm đất đá, cát, và đất đá vôi, cũng không thích hợp cho sự hình thành của các sông lớn. Khí hậu có sự thay đổi mùa rõ rệt, với mùa khô và mùa mưa, khiến cho lưu lượng nước trong các sông ngòi biến đổi. Cuối cùng, sự ít phù sa trong vùng cũng đóng vai trò quan trọng, khiến cho các sông ngòi miền Trung có ít sự tích tụ cát và bùn phù sa so với các sông lớn tại các vùng đồng bằng. Tất cả những yếu tố này kết hợp lại đã tạo ra những sông ngòi đặc trưng cho miền Trung, với quy mô nhỏ, độ dốc, và ít phù sa.