Giải thích vì sao khi \(M\left(x_0;y_0\right)\) là giao điểm của hai đường thẳng \(ax+by=c\) và \(a'x+b'y=c'\) thì \(\left(x_0;y_0\right)\) là nghiệm chung của hai phương trình ấy?
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp :
Trên mặt phẳng tọa độ :
a) Mỗi điểm M xác định .............\(\left(x_0,y_0\right)\). Ngược lại, mỗi cặp \(\left(x_0,y_0\right)\) .............điểm M
b) Cặp số \(\left(x_0,y_0\right)\) là tọa độ của điểm M, \(x_0\) là ....................và \(y_0\) là ...................của điểm M
c) Điểm M có tọa độ ..................được kí hiệu là M\(\left(x_0,y_0\right)\)
a) Mỗi điểm M xác định một cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\). Ngược lại, mỗi cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) xác định một điểm M.
b) Cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) gọi là tọa độ của điểm M, \(x_0\) là hoang độ và \(y_0\)là tung độ của điểm M.
c) Điểm M có tọa độ \(\left(x_0;y_0\right)\) được kí hiệu là M\(\left(x_0;y_0\right)\).
a,mỗi điểm M xác định điểm(x0;y0).Ngược lại ,mỗi cặp(x0;y0)xác định điểm M
b,Cặp số(x0;y0) là tọa độ của điểm M;x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
c,Điểm M có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu là M(x0;y0)
a) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0)(x0;y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0)(x0;y0) xác định một điểm M.
b) Cặp số (x0;y0)(x0;y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0x0 là hoang độ và y0y0là tung độ của điểm M.
c) Điểm M có tọa độ (x0;y0)(x0;y0) được kí hiệu là M(x0;y0)(x0;y0).
tick nha Công chúa cầu vồng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left(S\right):\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2=9\) và \(M\left(x_0;y_0;z_0\right)\) ∈ (S) sao cho \(A=x_0+2y_0+2z_0\) đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó \(x_0+y_0+z_0\) bằng
A. 2
B. -1
C. -2
D. 1
Mặt cầu tâm \(I\left(2;1;1\right)\) bán kính \(R=3\)
Xét mặt phẳng (P) chứa M có phương trình: \(x+2y+2z-A=0\)
Ta cần tìm A nhỏ nhất sao cho (P) cắt (S) tại ít nhất 1 điểm
\(\Rightarrow d\left(I;\left(P\right)\right)\le R\Leftrightarrow\frac{\left|2+2+2-A\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}\le3\)
\(\Leftrightarrow\left|A-6\right|\le9\Rightarrow-9\le A-6\le9\Rightarrow-3\le A\le15\)
\(\Rightarrow A_{min}=-3\Rightarrow\) phương trình (P): \(x+2y+2z+3=0\)
Pt đường thẳng d qua I và vuông góc (P): \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1+2t\\z=1+2t\end{matrix}\right.\)
M là giao điểm (P) và d nên tọa độ thỏa mãn:
\(2+t+2\left(1+2t\right)+2\left(1+2t\right)+3=0\Rightarrow t=-1\Rightarrow M\left(1;-1;-1\right)\)
\(\Rightarrow x+y+z=-1\)
giải chi tiết
cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\2x+3y=m\end{matrix}\right.\). Có bao nhiêu số nguyên dương m để hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (\(x_0;y_0\)) \(x_0+2y_0< 5\)
Vì 1/2<>1/3
nên hệ luôn có nghiệm duy nhất
x+y=2 và 2x+3y=m
=>2x+2y=4 và 2x+3y=m
=>-y=4-m và x+y=2
=>y=m-4 và x=2-y=2-m+4=6-m
x+2y<5
=>6-m+2m-8<5
=>m-2<5
=>m<7
=>Có 6 số nguyên dương thỏa mãn
Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì
Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên
Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ
Thí nghiệm
Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài
=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai
điểm cố định mà đường thẳng \(\left(d\right):y=\left(m-2\right)x+m-1\) đi qua khi m thay đổi là \(A\left(x_0;y_0\right)\) thì \(x_0+y_0=\)
Đánh dấu 3 điểm M, N, P sao cho N nằm giữa 2 điểm M và P. Đánh dấu điểm Q sao cho M nằm giữa 2 điểm N và Q.
a, Giải thích vì sao 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường thẳng?
b, Giải thích vì sao M nằm giữa P và Q, N nằm giữa P và Q?
c, Giải thích vì sao MQ<PQ và MP<PQ
Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn ?
Nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn vì cá mập nguy hiểm hơn cá sấu và ở những chỗ có cá mập thì không được tổ chức bãi tắm.
Điểm cố định mà đường thẳng (d):y=(m-2)x+m-1 đi qua khi m thay đổi là \(A\left(x_0;y_0\right)\) thì \(x_0+y_0=\)
Xét tính liên tục của hàm số:
a) \(f\left( x \right) = 1 - {x^2}\) tại điểm \({x_0} = 3\);
b) \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} + 1}&{khi\,\,x > 1}\\{ - x}&{khi\,\,x \le 1}\end{array}} \right.\) tại điểm \({x_0} = 1\).
a) \(f\left( 3 \right) = 1 - {3^2} = 1 - 9 = - 8\).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \left( {1 - {x^2}} \right) = 1 - {3^2} = 1 - 9 = - 8\).
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right) = f\left( 3 \right) = - 8\) nên hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 3\).
b) \(f\left( 1 \right) = - 1\).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {{x^2} + 1} \right) = {1^2} + 1 = 2\).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( { - x} \right) = - 1\).
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} {\rm{ }}f\left( x \right)\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\)
Vậy hàm số không liên tục tại điểm \({x_0} = 1\).