Cho 2dd HCl 2M và 4M. Hãy xác định thể tích của từng dd để pha chế được 300ml HCl có nồng độ 3M
Cho hai dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2M và 4M. Hãy xác định thể tích của từng dung dịch để pha chế được 300ml Ba(OH)2 có nồng độ 3M.
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
\(\dfrac{V_{Ba\left(OH\right)_2\left(2M\right)}}{V_{Ba\left(OH\right)_2\left(4M\right)}}=\dfrac{4-3}{3-2}=\dfrac{1}{1}\)
=> \(V_{Ba\left(OH\right)_2\left(2M\right)}=V_{Ba\left(OH\right)_2\left(4M\right)}=\dfrac{300}{2}=150\left(ml\right)\)
II-Tự luận
Cho hai dung dịch B a ( O H ) 2 có nồng độ 2M và 4M. Hãy xác định thể tích của từng dung dịch để pha chế được 300ml B a ( O H ) 2 có nồng độ 3M.
Câu 1. Có 2 dung dịch HCl có nồng độ 2M và 12M tính thể tích dung dịch cần lấy để pha chế được 400ml dung dịch HCl có nồng độ 10M
Câu 2. Trộn 600ml dung dịch KOH 2M và 400ml dung dịch KOH 3M. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch này
Cho hai dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2M và 4M. Hãy xác định thể tích của từng dung dịch để pha chế được 300ml Ba(OH)2 có nồng độ 3M.
Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là V (ml)
ð Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300- V
Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\Rightarrow\frac{V}{300-V}=\frac{1}{1}\)
=>V = 150ml
Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là 150 (ml)
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300
Ta có
n\(_{BaOH}=\)0,3.3=0,9(mol)
=> V\(_{Ba\left(OH\right)2\left(2M\right)}=\frac{0,9}{2}=0,45\left(l\right)\)
V\(_{Ba\left(OH\right)2\left(3m\right)}=\frac{0,9}{4}=0,225\left(l\right)\)
chúc bạn học tốt
1,Cho hai dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2M và 4M. Hãy xác định thể tích của từng dung dịch để pha chế được 300ml Ba(OH)2 có nồng độ 3M.
Gọi thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là V (ml)
=> Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300- V
Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\Leftrightarrow\frac{V}{300-V}=\frac{1}{1}\)
V = 150 (ml)
Vậy thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M là 150 (ml)
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 4M là 300- 150 =150 (ml)
có 500ml dd HCl 2M(ddA).
a)Tính thể tích khí hidroclorua (đktc) cần hòa tan vào ddA để được dd HCl 3M.
b)Tính thể tích nước cần pha chế thêm vào ddA để được dung dịch có nồng độ 1,5M.
c) Tính thể tích dd HCl 3M cần trộn với ddA được dd có nồng độ 2,5M
Bài 14: Tìm tỉ lệ thể tích của dd HCl 0,1M và dd HCl 0,35M để pha được dd HCl có nồng độ là 0,3M?
Áp dụng quy tắc đường chéo, ta có:
\(\dfrac{V_{HCl\left(0,1M\right)}}{V_{HCl\left(0,35M\right)}}=\dfrac{0,35-0,3}{0,3-0,1}=\dfrac{1}{4}\)
Trộn a lít dung dịch HCl 1M với b lít dd HCl 4M thu được dd X có nồng độ 2M. Xác định tỉ số a:b
Số mol HCl trong dung dịch X là a+4b (mol).
Thể tích dung dịch X là a+b (lít).
Ta có: CM(HCl trong X)=\(\dfrac{a+4b}{a+b}\)=2 (M) \(\Rightarrow\) a:b=2:1.
\(n_{HCl\left(1M\right)}=a\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(4M\right)}=4b\left(mol\right)\\ V_{HCl\left(2M\right)}=a+b\left(l\right)\\ n_{HCl\left(2M\right)}=2\left(a+b\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow a+4b=2\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow a:b=1:2\)
Pha trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol/l là:
A. 1,5M
B. 1,2M
C. 1,6M
D. 0,15M