vào đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, trong cảnh vắng lặng của kinh thành Huế, việc gì đã sảy ra?
A.tiếng súng" thần công" nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực
B.âm thanh của thoi dệt vải
C.cảnh đèn trên sông Hương
?
Câu 20: Vào đêm mồng 4 rạng sáng 5 / 7 / 1885, trong cảnh vắng lặng kinh thành Huế, việc gì đã xảy ra?
A. Cảnh thả đèn trên sông Hương.
B. Âm thanh của những thoi dệt vải.
C. Tiếng súng "thần công" nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực
D. Cả A, B và C đúng.
Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương
B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến
C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế
D. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế
Sau khi biết được âm mưu muốn tiêu diệt phe chủ chiến của thực dân Pháp, đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết và lực lượng chủ chiến bất ngờ mở cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Đáp án cần chọn là: B
Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương
B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến
C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế
D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi
Sau khi biết được âm mưu muốn tiêu diệt phe chủ chiến của thực dân Pháp, đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết và lực lượng chủ chiến bất ngờ mở cuộc phản công ở kinh thành Huế tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
Đáp án cần chọn là: B
Vào đêm mồng 4 rạng sáng 5 / 7 / 1885, trong cảnh vắng lặng kinh thành Huế, việc gì đã xảy ra?
A. Cảnh thả đèn trên sông Hương.
B. Âm thanh của những thoi dệt vải.
C. Tiếng súng "thần công" nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực
D. Cả A và B đúng.
giúp em với ạ!
Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5- 7-1885, trong cảnh khuya vắng lặng của kinh thành Huế, bỗng có tiếng súng thần công nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, chúng ra sức cố thủ, đến gần sáng thì đánh trả lại.
=> Chọn C
Vào đêm mồng 4 rạng sáng 5 / 7 / 1885, trong cảnh vắng lặng kinh thành Huế, việc gì đã xảy ra?
A. Cảnh thả đèn trên sông Hương.
B. Âm thanh của những thoi dệt vải.
C. Tiếng súng "thần công" nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực
D. Cả A và B đúng.
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5/7/1885.
A. Ký hiệp ước Patơnôt.
B. Phái chủ chiếm phản công Pháp ở kinh thành Huế.
C. Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ II.
D. Ban hành chiếu Cần Vương.
1.cho đoạn thơ (khổ 1,2)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
1.Từ cá bạc trong đọan thơ chỉ gì?
2.từ "lại" trong đọan thơ là từ loại gì?
3.Các từ,mặt trời,dệt,sập là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
4.hình ảnh: Cá thu biển Đông như đoàn thoi sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
5.Trong các từ:gió khơi,đoàn thuyền,mặt trời thì từ nào là từ ghép,từ nào là từ láy
giúp mình với,mình sắp thi rồi
em hok lớp 6 cho nên ko biết nhiều lắm, nếu sai đừng ném gạch à nha !
1. Cá bạc là một loại cá ở biển Đông. Bạc chỉ màu sắc của cá khi phản chiếu qua ánh đèn, ánh trăng tạo nên một màu sáng lấp lánh như ánh bạc.
2.Từ “lại” nói lên rằng hằng ngày vào cái thời điểm ấy, khi trời yên biển lặng, đoàn thuyền ra khơi đã thành một cảnh quen thuộc.
3. Từ mặt trời là nghĩa gốc còn các từ còn lại là nghĩa chuyển.
4. sử dụng biện pháp so sánh
5. cả ba từ đều là từ ghép.
1. Cá bạc là một loại cá ở biển Đông. Bạc chỉ màu sắc của cá khi phản chiếu qua ánh đèn, ánh trăng tạo nên một màu sáng lấp lánh như ánh bạc.
2.Từ “lại” nói lên rằng hằng ngày vào cái thời điểm ấy, khi trời yên biển lặng, đoàn thuyền ra khơi đã thành một cảnh quen thuộc.
3. Từ mặt trời là nghĩa gốc còn các từ còn lại là nghĩa chuyển.
4. sử dụng biện pháp so sánh
5. cả ba từ đều là từ ghép.
Mặt trời xuống biển như hòn lủa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đông như đàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi !
Câu 1( 1,5 đ ) : Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? cho biết tác giả? Xác định phương thức biểu đạt chính, thể thơ của đoạn thơ ?
Câu 2 (1đ) : Nội dung chính của khổ thơ?
Câu 3 ( 1,5đ) : Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? Chỉ rõ và nêu tác dụng
Câu 4: ( 1đ) qua đoạn thơ em có nhận xét gì về con người trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội?