Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào
A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883. B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.
Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. chấm dứt hoạt động.
B. chỉ hoạt động cầm chừng.
C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.
Trình cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế ( tháng 7/1885)
1.thời gian mà Pháp dàn trận trước cửa biển Đà Na nẵng vào ngày tháng năm nào?
2.nghĩa quân Nguyễn Trung Trực Et-pê-răng của Pháp chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất;Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất;cuộc phản công tại kinh thành Huế diễn ra vào thời gian nào?
3.thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
4.khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời(về thời gian,lãnh đạo,chiến thuật,tính chất)?
5.tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
6.nguyên nhân diễn biến kiết quả của cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7 năm 1887?
giúp mik vs mik đang cần gấp để mai kt giữa kì ạ
Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Hácmăng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở
A. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.
B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.
D. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.
Câu 18. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?
A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.
C. Hoàng Thành và Thành Hà Nội. D. Tòa Khâm sứ và Hoàng
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Âm mưu xảo quyệt của Pháp thể hiện ở điểm nào trong hiệp ước 1884?
Câu 2: Hiệp ước Giáp (1874) triều đình Huế đã:
Câu 3:Vì sao phái chủ chiến tổ chức phản công quân Pháp tại kinh thành Huế
Câu 4: Em hiểu như thế nào là phong trào Cần Vương?
Câu 5: Trước quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã hành động như thế nào?
Câu 6: Ngàn Trươi là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa nào?
Câu 7: Nhân vật trong bức hình là ai? Ông là người lãnh đạo phong trào nào?
Câu 8: Thành phần lãnh đạo của phong trào Yên Thế có gì khác so với các phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 9: Câu nói "Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?
Câu 10: Theo hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh nào của Nam kỳ?
Câu 11: Đâu là nguyên nhân quyết định để thực dân Pháp nhanh chống chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kỳ?
Câu 12: Vì sao sau khi thất bại tại Đà Nẵng, thực dân Pháp lại chuyển hướng tấn công vào Gia định?
Câu 13: Sắp xếp những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1873 sao cho đúng?
Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của Pháp khi đánh chiếm ra Bắc Kỳ lần thứ nhất? Câu 15: Hiệp ước nào đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là 1 quốc gia độc lập? Câu 16: Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882 có gì khác năm 1873?
Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương
B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến
C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế
D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi
Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.
C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,
D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.
Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.
Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?
A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa.
Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản.
Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.
B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.
C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.
D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.
Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Thanh Giản.
so sánh tình cảnh khi pháp đánh chiếm bắc kỳ lần thứ nhất và lần thứ hai?