Trong cuộc phản công ở kinh thành Huế (1885), quân ta tấn công vào địa điểm nào dưới đây?
Đồn Mang Cá, toà Khâm sứ
Đèo Bông Lau, Chợ Đồn
Trại Bảo an binh, Sở Cảnh sát
Phủ Khâm sai, Sở Mật thám
Câu 7: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh phát trên đài tiếng nói Việt Nam lúc nào? a. Sáng 18- 12- 1946 b. Sáng 19- 12- 1946 c. Sáng 20- 12- 1946 d. Đêm 19- 12- 1946
câu 7 điền vào chỗ chấm (...) những thông tin thích hợp về chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không"
Trong 12 ngày đêm cuối năm (a).....
.....đế quốc mĩ dùng (b). ...............ném bom hòng hủy diệt (c).........
.....và các thành lớn ở miền bắc, âm mưu(d).....
.........nhân dân ta. Song, quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt (e)..............
mong m.n giải hộ ạ
câu 7 điền vào chỗ chấm (...) những thông tin thích hợp về chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không"
Trong 12 ngày đêm cuối năm (a).....
.....đế quốc mĩ dùng (b). ...............ném bom hòng hủy diệt (c).........
.....và các thành lớn ở miền bắc, âm mưu(d).....
.........nhân dân ta. Song, quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt (e)..............
mong m.n giải hộ ạ .em sắp thi rùi ạ mong m.n giúp đỡ em ạ em c.ơn nhiều m.n
Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết ra đi tìm đường cứu nước ?
A. Thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân.
B. Muốn đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.
C. Cả hai ý kiến trên đều đúng.
Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.
A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
B. Phong trào Đông Du
C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh
D. Cách mạng tháng Tám thành công
Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?
A. Thành phố Hà Nội.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Thành phố Hải Phòng.
D. Thành phố Huế.
Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?
A. 9 – 2 – 1945
B. 2 – 9 – 1945
C. 9 – 2 – 1946
D. 2 – 9 – 1946
Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 3 - 2 - 1929.
B. 3 - 2 - 1930.
C. 3 - 2 - 1935.
D. 3 - 2 - 1940.
Câu 5: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
A. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
B. Chúng muốn tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Chúng muốn tiêu diệt toàn bộ dân ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 6: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 nhằm mục đích gì?
A. Giải phóng một phần biên giới Việt- Trung.
B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
C. Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt- Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 7: Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:
A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.
B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
A. Đập tan âm mưu đen tối của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não.
B. Ta giành được thế chủ động và đẩy địch vào thế bị động.
C. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.
D. Cả 3 ý trên đúng
Câu 2: Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay phải, khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
A. Phan Đình Giót;
B. La Văn Cầu
C. Tô Vĩnh Diện;
D. Bế Văn Đàn.
Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.
A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
B. Phong trào Đông Du
C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh
D. Cách mạng tháng Tám thành công
Câu 1: Lịch sử là gì?
Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.
A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.
B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.
C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.
D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.
Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng
Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có: (Links to an external site.)Links to an external site.
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu lịch sử
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu chữ viết
Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:
A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:
A. âm lịch
B. dương lịch
C. bát quái lịch
D. ngũ hành lịch
Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A.Từ năm 0 Công lịch
B. Trước năm 0 Công lịch
C. Trước năm 1 Công lịch
D. Sau năm 1 Công lịch
Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?
A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2
B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3
C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2
D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3
Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.
D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.
Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 1 triệu năm trước.
B. Khoảng 500.000 năm trước.
C. Khoảng 150.000 năm trước.
D. Khoảng 50.000 năm trước.
Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?
A. Vượn cổ.
B. Người tối cổ.
C. Người thông minh.
D. Người tinh khôn.
Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?
A. Đá
B. Gỗ
C. Xương
D. Kim khí
Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?
A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.
B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.
D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 17: Đứng đầu thị tộc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là
A. tộc trưởng.
B. bộ trưởng.
C. xóm trưởng.
D. tù trưởng.
Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?
A. Vào thiên niên kỉ I TCN.
B. Vào thiên niên kỉ V TCN.
C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.
Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở
A. Tây Á và Đông Nam Á.
B. Tây Á và Nam Mĩ.
C. Tây Á và Bắc Phi.
D. Tây Á và Nam Á.
Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là
A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.
C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.
D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu
Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?
A. Đá.
B. Kim loại.
C. Gỗ.
D. Nhựa.
Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?
A. Người tối cổ.
B. Người tinh khôn.
C. Người đứng thẳng.
D. Người lùn.
Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:
A. Săn bắn, hái lượm.
B. Săn bắt, hái lượm.
C. Chăn nuôi, trồng trọt.
D. Đánh bắt cá.
Câu 25: Thị tộc là
A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.
B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.
C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.
D. một nhóm người sống chung với nhau.
Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm
A. 5 đến 7 gia đình lớn.
B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.
C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.
D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.
Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là
A. tạo ra lửa.
B. biết trồng trọt.
C. biết chăn nuôi.
D. làm đồ gốm.
Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:
A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.
B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.
C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.
D. Người tối cổ → Người tinh khôn.
Câu 29: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?
A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.
B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.
C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D. Sống thành bầy gồm vài chục người.
Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?
A. Hơn 4000 năm TCN.
B. Hơn 2000 năm TCN.
C. Hơn 3000 nămTCN.
D. Hơn 1000 nămtcn
Câu 2: (0,5 điểm) Vì sao lại gọi chiến thắng của quân dân Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc nước ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
A. Vì diễn ra trên bầu trời Điện Biên Phủ
B. Vì diễn ra trên đường Điện Biên Phủ ở Thủ đô Hà Nội
C. Vì tầm vóc và ý nghĩa của chiến thắng này cũng tương tự như chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
D. Vì cả ba lí do trên