Vì sao trước khi luộc sắn, người ta lại phải bóc sạch vỏ rồi ngâm vao nước một thời gian?
Trả lời các câu hỏi sau :
1/ Vì sao sau khi tuốt lúa lại cần phải phơi lúa hoặc đem đi sấy lúa ngay mà không để lúa tươi đánh đống lại?
2/ Tại sao có những sản phẩm trồng trọt cùng loại nhưng lại có giá bán khác nhau?
3/ Vì sao trước khi luộc sắn, người ta lại phải bóc sạch vỏ rồi ngâm vao nước một thời gian?
4/ Vì sao khi để rau tươi trong tủ lạnh quá lâu, rau lại bị nát?
1 bởi vì nếu ta để lúa tươi đánh đống lại thì nó sẽ nát lúa và giảm chất dinh dưỡng có trong nó
2
là vì độ tươi ngon , chất dinh dưỡng của nó khác nhau
4.
Rau hay củ khi đã thu hoạch rồi chúng vẫn còn hô hấp, nếu không bao gói thì rau sẽ nhanh mất nước và dẫn đến héo úa, còn nếu bịt kín lại rồi thì không còn hô hấp được nữa nên rau sẽ bị thối rửa ngay lập tức. Tóm lại là nên bịt nhưng đừng có bịt kín mít, chừa một ít lỗ hở ở bao bì để không khí lưu thông (tối ưu là khoảng 1% diện tích bề mặt bao bì) thì sẽ bảo quản rau được lâu. Rau mua về cũng ko cần phải rửa sạch, rửa càng sạch thì càng mau hư.
Tại sao phải làm sạch lõi dây dẫn khi bóc vỏ dây?
để cách điện nếu ko chúng ta động vào sẽ bị giật
Vì sao các hạt như lúa, ngô, đậu cần phải phơi khô trước khi bảo quản? Ngược lại, các hạt này cần phải ngâm vào trong nước trước khi gieo?
Tham khảo:
Đem phơi khô hạt sẽ làm giảm hàm lượng nước trong hạt xuống mới tối thiểu nhằm hạn chế tốc độ hô hấp tế bào và ảnh hưởng của các vi sinh vật gây hại. Nhờ đó, vừa kéo dài được thời gian bảo quản vừa giữ được khả năng nảy mầm của hạt.
Vì sao trước khi gieo, người ta thường ngâm hạt trong nước ấm (khoảng 40 °C)?
Trước khi gieo, người ta thường ngâm hạt trong nước ấm (khoảng 40oC) để làm tăng nhiệt độ và hàm lượng nước của hạt. Nhờ sự tăng nhiệt độ và hàm lượng nước, hoạt động hô hấp tế bào của hạt tăng lên, kích thích hạt nảy mầm nhanh hơn và tỉ lệ nảy mầm cao hơn.
Ngâm trong nước ấm để làm tăng nhiệt độ và độ ẩm=>Tăng tốc độ hô hấp của tế bào, kích thích hạt nảy mầm nhanh hơn , tỉ lệ nảy mầm cao hơn
Tại sao khi tôm còn sống ta không thể bóc vỏ, nhưng khi tôm chết rồi thì có thể bóc vỏ dễ dàng ?
a/ Hãy giải thích tại sao mặt ngoài của cốc nước lạnh lại có những giọt nước đọng lại? Có phải nước từ trong cốc thấm ra ngoài không? b/ Tại sao khi luộc rau, người ta thường cho vào nước luộc rau một chút muối? c/ Trong cuốn sách “Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện đại” có viết rằng: Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ. Em hãy giải thích vì sao?
a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước
b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)
c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua
vì sao khi nấu rượu người ta phải cho hơi nước đi qua 1 cái ống ngâm trong nước lạnh
Việc cho hơi rượu đi qua một chiếc ống ngâm trong bình nước có tác dụng làm cho rượu ngưng tụ nhanh hơn
Sau một thời gian điện phân 450ml dd CuSO 4 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anôt. Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g. Nồng độ mol ban đầu của dd CuSO 4 là
A. 1,2M
B. 1M
C. 2M
D. 0,4M
Giúp mình giải thích ngắn gọn mà dễ hiểu nhé@@
1. Cầm một ống hút nhựa hở hai đầu nhúng vào nước rồi dung ngón trỏ bịt kín một đầu rồi nhấc ra khỏi nước. Nước có chảy khgoong?Vì sao?
2. Vì sao khi hút sữa trong hộp. Vỏ hộp bị móp theo nhiều phía?
3. Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp luwcaj cao?
4. Vì sao container lại có nhiều bánh xe hơn ô tô? Vì sao xe tăng, xe máy kéo phải chạy bằng xích?
1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.
2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.
3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.
4.
Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.
Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.
1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay
2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp
3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.
4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .