Những câu hỏi liên quan
Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 23:54

4) Ta có: \(\left(x+3\right)\cdot\sqrt{10-x^2}=x^2-x-12\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\sqrt{10-x^2}-\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(\sqrt{10-x^2}-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\\sqrt{10-x^2}=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\10-x^2=x^2-8x+16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x^2-8x+16-10+x^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2x^2-8x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2\left(x^2-4x+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Minh Trọng
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
20 tháng 1 2023 lúc 8:30

Thấy : \(x^2-4x+16=\left(x-2\right)^2+12>0\forall x\)

P/t \(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x+16\right)-36+\sqrt{x^2-4x+16}=0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2-4x+16}>0\) ; khi đó : 

\(2t^2+t-36=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=-\dfrac{9}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Với t = 4  hay \(\sqrt{x^2-4x+16}=4\Leftrightarrow x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ... 

 

Bình luận (2)
Minh Hiếu
20 tháng 1 2023 lúc 8:41

Câu 1 bạn trên giải rồi mik k giải nx nha

2/ \(3\left(x^2+2\right)=10\sqrt{x^3+1}\)

\(3\left(x^2-x+1\right)+3\left(x+1\right)=10\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\ge0\\\sqrt{x^2-x+1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

pt⇔ \(3a^2+3b^2-10ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3a-b\right)\left(a-3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3b=b\\a=3b\end{matrix}\right.\)

Đến đây bạn tự giải tiếp nha

3/ \(\sqrt{3-3x}-\sqrt{3+x}=2\)

\(\left(\sqrt{3-3x}-3\right)-\left(\sqrt{3+x}-1\right)=0\)

\(\dfrac{-3\left(x+2\right)}{\sqrt{3-3x}+3}-\dfrac{x+2}{\sqrt{3+x}+1}=0\)

+) \(x=-2\left(TM\right)\)

+) \(x\ne-2\Rightarrow\dfrac{-3}{\sqrt{3-3x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{3+x}+1}=0\)

Vì VT<0 => ptvn

Bình luận (0)
Lê Anh Khoa
20 tháng 1 2023 lúc 8:43

2 ) ĐK : \(x\ge-1\)

P/t \(\Leftrightarrow9\left(x^2+2\right)^2=100\left(x^3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^4+36x^2+36=100x^3+100\)

\(\Leftrightarrow9x^4-100x^3+36x^2-64=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x-8\right)\left(9x^2-10x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x-8=0\) ( 9x^2 - 10x + 8 > 0 )

\(\Leftrightarrow x=5\pm\sqrt{33}\) ( t/m ) 

Vậy ... 

Bình luận (0)
callme_lee06
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
nini
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 1:

\(\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}\)

\(=\left|4-\sqrt{5}\right|+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=4-\sqrt{5}+\sqrt{5}+1=5\)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: x>=3

\(\sqrt{x-3}=6\)

=>x-3=36

=>x=36+3=39(nhận)

b: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=12\)

=>\(\left|x-3\right|=12\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a: \(P=\left(\dfrac{3-x\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\cdot\left(\dfrac{3-\sqrt{x}}{3-x}\right)\)

\(=\dfrac{3-x\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}\cdot\dfrac{3-\sqrt{x}}{3-x}\)

\(=\dfrac{3-x\sqrt{x}+3\sqrt{x}-x}{3-x}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(x-3\right)-\left(x-3\right)}{-\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-3}=\sqrt{x}+1\)

b: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

c: \(A=\sqrt{3x-1}+3\cdot\sqrt{12x-4}-\sqrt{6^2\left(3x-1\right)}+\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{3x-1}+6\sqrt{3x-1}-6\sqrt{3x-1}+\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{3x-1}+\sqrt{5}\)

d: \(A=\left(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\dfrac{a+2}{a-2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

Bình luận (0)
[       ]
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
6 tháng 4 2016 lúc 13:57

 

\(\begin{cases}3xy\left(1+\sqrt{9y^2+1}\right)=\frac{1}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}\left(1\right)\\x^3\left(9y^2+1\right)+4\left(x^2+1\right)\sqrt{x}=10\left(2\right)\end{cases}\)

Điều kiện \(x\ge0\)

Nếu x=0, hệ phương trình không tồn tại

Vậy xét x>0

\(\Leftrightarrow3y+3y\sqrt{9y^2+1}=\frac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}{x}\)

\(\Leftrightarrow3y+3y\sqrt{\left(3y\right)^2+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}\sqrt{\left(\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+1}\) (3)

Từ (1) và x>0 ta có y>0. Xét hàm số \(f\left(t\right)=t+t.\sqrt{t^2+1},t>0\)

Ta có \(f'\left(t\right)=1+\sqrt{t^2+1}+\frac{t^2}{\sqrt{t^2+1}}>0\). Suy ra \(f\left(t\right)\) luôn đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Phương trình (3) \(\Leftrightarrow f\left(3y\right)=f\left(\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\Leftrightarrow3y=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

Thế vào phương trình (2) ta được : \(x^3+x^2+4\left(x^2+1\right)\sqrt{x}=10\)

Đặt \(g\left(x\right)=x^3+x^2+4\left(x^2+1\right)\sqrt{x}-10,x>0\)

Ta có \(g'\left(x\right)>0\) với \(x>0\) \(\Rightarrow g\left(x\right)\) là hàm số đồng biến trên khoảng (\(0;+\infty\))

Ta có g(1)=0

vậy phương trình g(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1

Với x=1 => \(y=\frac{1}{3}\)

Vậy kết luận : Hệ có nghiệm duy nhất (\(1;\frac{1}{3}\))

 

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 21:46

Ta có 27^5=3^3^5=3^15
243^3=3^5^3=3^15
Vậy A=B
2^300=2^(3.100)=2^3^100=8^100
3^200=3^(2.100)=3^2^100=9^100
Vậy A<B

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 11:27

a.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+2}=a\\\sqrt[3]{x-2}=b\end{matrix}\right.\) ta được:

\(2a^2-b^2=ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a=-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3=b^3\\8a^3=-b^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=x-2\left(vô-nghiệm\right)\\8\left(x+2\right)=-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{14}{9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 11:30

b.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{65+x}=a\\\sqrt[3]{65-x}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+4b^2=5ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-4b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=4b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3=b^3\\a^3=64b^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}65+x=65-x\\65+x=64\left(65-x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 6 2021 lúc 11:31

c.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+2}=a\\\sqrt[3]{x+1}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+b=1+ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3=1\\b^3=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=1\\x+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)