Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ha Phuong
Xem chi tiết
Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
7 tháng 5 2017 lúc 21:55

a) Áp dụng tc tgv:

g BAH + g ABH = 90đ

g ABH + g HCA = 90đ

=> g BAH = g HCA

b) Vì BD = AB => tg ABD cân tại B

=> g BAD = g BDA

Ta có: g BAD + g DAK = 90đ

=> g BDA + g DAK = 90đ(1)

Lại có: g DAH + g BDA = 90đ(2)

Từ (1);(2) => g DAK = g DAH

Xét tg HAD vuông tại H và tg KAD vuông tại K có:

AD chung

g HAD = g DAK (cmt)

=> .....

=> AH = AK

c) Vì tg HAD = tg KAD (b)

=> HD = KD

Xét tg HDE vuông tại H và tg KDC vuông tại K:

HD = KD (cmt)

g HDE = g KDC (đ2)

=> ...

=> HE = KC

Ta có: AH + HE= AK + KC

=> AE = AC

=> tg AEC cân tại A

mà AD là tia pg của g A

=> AD vuông góc vs CE.

Nguyễn Tấn Tài
7 tháng 5 2017 lúc 22:07

Ôn tập toán 7

a) Ta có: \(B\widehat{A}H+\widehat{B}=90\) (2 góc nhọn phụ nhau trong \(\Delta ABH\)) (1)

\(\widehat{B}+A\widehat{C}B=90\) (2 góc nhọn phụ nhau trong \(\Delta ABC\)) (2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow B\widehat{A}H=A\widehat{C}B=H\widehat{C}A\)

b) Ta có:\(\Delta ABD\) Cân tại góc B (AB=BD)

\(\Rightarrow B\widehat{A}D=B\widehat{D}A\) (3)

Mặt khác: \(H\widehat{A}D+H\widehat{D}A=90\) (4)

\(D\widehat{A}K+D\widehat{A}B=\widehat{A}=90\) (*)

Từ (3);(4);(*)\(\Rightarrow H\widehat{A}D=D\widehat{A}K\)

Dễ thấy \(\Delta AHD=\Delta AKD\) ( \(H\widehat{A}D=D\widehat{A}K\);AD chung)

\(\Rightarrow AH=AK\)

c)Ta có: HD=DK (tam giác AHD=tam giác AKD)

\(H\widehat{D}E=K\widehat{DC}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta\perp HED=\Delta\perp KCD\) (cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow KC=HE\) (**)

Theo kết quả CM của câu b và (**)

\(\Rightarrow AH+HE=AK+KC\)

\(\Leftrightarrow AE=AC\Rightarrow\Delta AEC\) cân tại A

Mà AD là đường phân giác của t/g cân AEC (\(H\widehat{A}D=K\widehat{A}D\))

Suy ra AD phải là đường cao

\(\Rightarrow\) AD vuông góc với EC

Quý Phạm Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
30 tháng 4 2016 lúc 8:23

cho mình xin cái hình

tôi học dở toán
30 tháng 4 2016 lúc 8:26

caạu kẽ cho tớ cái hình tớ sẽ giải cho

Quý Phạm Đình
30 tháng 4 2016 lúc 8:38

A B C H D K

Học Ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 5 2016 lúc 11:02

a)  Vì BA = BD => tam giác BAD cân tại B => góc BDA = góc DAB

b) Trong tam giác vuông ADH có: góc BDA + DAH = 90o

Mà góc CAD + DAB = CAB = 90o

=> góc BDA + DAH = góc CAD + DAB  mà góc BDA = góc DAB 

=> góc DAH = CAD => AD là phân giác của HAC

c) Xét tam giác vuông AKD và AHD có: Chung cạnh huyền AD; góc DAH = DAK

=> tam giác AKD = AHD ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH ( 2 cạnh tương ứng)

dCó DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền) 
=> DC + BD+ AK > KC + BD + AK 
=> BC +AK > AC + BD 
=> AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD) 

Đợi anh khô nước mắt
8 tháng 5 2016 lúc 11:01

A B C H D

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2016 lúc 11:05

a) Vì BA = BD => tam giác BAD cân tại B => góc BDA = góc DAB

b) Trong tam giác vuông ADH có: góc BDA + DAH = 90o

 Mà góc CAD + DAB = CAB = 90o

=> góc BDA + DAH = góc CAD + DAB mà góc BDA = góc DAB

=> góc DAH = CAD => AD là phân giác của HAC

c) Xét tam giác vuông AKD và AHD có: Chung cạnh huyền AD; góc DAH = DAK

=> tam giác AKD = AHD ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH ( 2 cạnh tương ứng)

dCó DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền)

=> DC + BD+ AK > KC + BD + AK

=> BC +AK > AC + BD

=> AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD)

Nguyễn Tâm Như
Xem chi tiết
Mai Linh
8 tháng 5 2016 lúc 11:17

A B D H C

a.xét tgiac ABD có AB=BD(gt)

nên theo định nghĩa ta có tgiac ABD cân tại B nên => góc BAD=góc BDA

Phương An
8 tháng 5 2016 lúc 11:21

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

BA = BD (gt)

=> Tam giác BAD cân tại B

=> BAD = BDA

b.

Tam giác HAD vuông tại H có: HAD + BDA = 90

Ta có: KAD + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

mà BAD = BDA (theo câu a)

=> HAD = KAD

=> AD là tia phân giác của HAK

c.

Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

HAD = KAD (AD là tia phân giác của HAK)

AD là cạnh chung

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốtok

 

 

Huỳnh Châu Giang
8 tháng 5 2016 lúc 11:12

Hình như đề bị sai

Phác Pi Sà
Xem chi tiết
Phương An
12 tháng 5 2016 lúc 15:11

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

BD = BA (gt)

=> Tam giác BDA cân tại A

=> BAD = BDA

b.

Tam giác HDA vuông tại H có: HAD + BDA = 90

                                       Ta có: KAD + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

mà BAD = BDA (theo câu a)

=> HAD = KAD

=> AD là tia phân giác của HAK

c.

Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

AD là cạnh chung

DAH = DAK (AD là tia phân giác của HAK)

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = AH (2 cạnh tương ứng)

d.

Tam giác ABH có: AB < BH + AH (bất đẳng thức tam giác)

Tam giác ACH có: AC < CH + AH (bất đẳng thức tam giác)

=> AB + AC < BH + CH + AH + AH

=> AB + AC < BC + 2AH

Chúc bạn học tốtok

 

 

 

Huỳnh Châu Giang
12 tháng 5 2016 lúc 15:15

A B C H D

a/ Vì AB=BD nên tam giác ABD cân tại B 

Mà Góc BAD và góc ADB là 2 góc ứng với cạnh đáy nên 2 góc đó bằng nhau.

 

chuột lập trình
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 1 2021 lúc 18:25

Lời giải:

a) Vì $BA=BD$ nên tam giác $BAD$ cân tại $B$

Do đó:

$\widehat{HAD}=\widehat{BAD}-\widehat{BAH}=\widehat{BDA}-(90^0-\widehat{ABH})=\widehat{BDA}-\widehat{C}=\widehat{DAC}$

$\Rightarrow AD$ là tia phân giác $\widehat{HAC}$ 

b) Xét tam giác vuông $AHD$ và $AKD$ có:

$\widehat{HAD}=\widehat{KAD}$ (theo phần a)

$AD$ chung

$\Rightarrow \triangle AHD=\triangle AKD$ (ch-gn)

$\Rightarrow AH=AK$ (đpcm)

Akai Haruma
28 tháng 1 2021 lúc 18:30

Hình vẽ:​undefined

Annie Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:44

b: Xét ΔACB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\left(1\right)\)

Xét ΔABK vuông tại A có AK là đường cao

nên \(AB^2=BK\cdot BD\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)