Viết công thức hóa học của magie, nhôm, hidro, nitơ, clo, natri
Có các nguyên tố hóa học sau : Nhôm, clo, hidro, natri, brom, vàng. Nguyên tố hóa học nào là kim loại :
A. Nhôm, natri, vàng B. Nhôm, natri, clo
C. Clo, hidro, brom D. Nhôm, brom, natri
Chọn đáp án A
Đáp án B,C,D sai vì clo,brom là phi kim
Dưới đây cho một số nguyên tố hóa học: Natri, đồng, photpho, magie, nhôm, cacbon, lưu huỳnh.
Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hóa trị cao nhất của chúng.
viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau: Axit sunfuric; Axit sunfurơ; Sắt(II) hidroxit; Kali hidrocacbonat; Magie clorua; Nhôm sunfat; Natri oxit; Kali hidroxit; Điphotpho pentaoxit; Canxi đihidrophot
1) H2SO4
2) H2SO3
3) Fe(OH)2
4) KHCO3
5) MgCl2
6) Al2(SO4)3
7) Na2O
8) KOH
9) P2O5
10) Ca(OH)2
Axit sunfuric : \(H_2SO_4\)
Axit sunfurơ : \(H_2SO_3\)
Sắt(II) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kali hidrocacbonat : \(KHCO_3\)
Magie clorua : \(MgCl_2\)
Nhôm sunfat : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Natri oxit : \(Na_2O\)
Kali hidroxit : \(KOH\)
Điphotpho pentaoxit : \(P_2O_5\)
Kali hidro đi photpho pentaoxit K(hpo2)o5)
Viết công thức hóa học của những chất sau: |
Lưu huỳnh trioxit, sắt (II) clorua, magie hiđroxit, kẽm photphat, chì (II)
nitrat, nhôm sunfat, axit sunfurơ, natri hiđroxit, điphotpho pentaoxit, axit clohiđric,
canxi cacbonat, thủy ngân (II) oxit, bari sunfit.
Viết lần lượt nhé: SO3, FeCl2, Mg(OH)2, Zn3(PO4)2, Pb(NO3)2, Al2(SO4)3, H2SO3, NaOH, P2O5, HCl, CaCO3, HgO, BaSO3
Bài 1: Viết công thức hoá học của các chất có tên gọi: bạc nitrat, magie bromua, nhôm sunfat, bari cacbonat, magie hiđrocacbonat, natri sunfat, canxi photphat, kali sunfua
CTHH lần lượt là :
\(AgNO_3,MgBr_2,Al_2\left(SO_4\right)_3,BaCO_3,Mg\left(HCO_3\right)_2,Na_2SO_4,Ca_3\left(PO_4\right)_2,K_2S\)
Viết công thức hóa học và tỉnh phân tử khối của những muối (kim loại + gốc axit) có tên dưới đây : a) Bạc nitrat ;chì (II) nitrat sắt (III) nitrat b) Natri sunfat ; canxi sunfat ; nhôm sunfat c) Kali cacbonat; magie cacbonat đồng (II) cacbonat
a)
$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)
$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)
$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)
b)
$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)
$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)
$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)
c)
$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)
$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)
$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)
Bài 2: Lập công thức hóa học của các chất sau và tính phân tử khối.
Chất Công thức hóa học Phân tử khối
1. Clo ( 2Cl)
2. Magie hidroxit ( 1Mg,
2O, 2H)
3. Kẽm clorua ( 1Zn,
1Cl)
4. Đồng (1Cu)
5. Nhôm oxit ( 2Al, 3O)
6. Amoniac ( 1N, 3H)
7. Bạc (1Ag)
8. Axitsunfnfuric (2H,
1S, 4O)
Bài 2:
1. Cl2
\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(đ.v.C\right)\)
2. Mg(OH)2
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=NTK_{Mg}+2.\left(NTK_O+NTK_H\right)\\ =24+2.\left(16+1\right)=58\left(đ.v.C\right)\)
3. ZnCl2 (2Cl mới đúng)
\(PTK_{ZnCl_2}=NTK_{Zn}+2.NTK_{Cl}=65+2.35,5=136\left(đ.v.C\right)\)
4. Cu
NTKCu= 64(đ.v.C)
5. Al2O3
\(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
6. NH3
\(PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(đ.v.C\right)\)
7. Ag
NTKAg=108(đ.v.C)
8. H2SO4
\(PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =2.1+32+4.16=98\left(đ.v.C\right)\)
1.Cl2 (71)
2. Mg(OH)2 (58)
3. ZnCl2 (136)
4. Cu (64)
5. Al2O3 (102)
6. NH3 (17)
7. Ag (108)
8. H2SO4 (98)
viết hóa trị của các nguyên tố sau:
Liti,Nitơ,Flo,Natri,nhôm,Magiê,Silic,Photpho,Lưu huỳnh,Clo,Canxi,Mangan,sắt ,đông,kẽm,chì,bạc, thủy ngân, bari,brom
Li : I
N:II,III,IV,V
F:I
Na:I
Al:III
Mg:II
Si:IV
P:III,V
S:II,IV,VI
Cl:I
Ca:II
Mn:II,VII,VI
Fe:II,III
Cu:I,II
Zn:II
Pb:II,IV
Ag:I
Hg:I ,II
Ba:II
Br:I
Liti: I
Nitơ: I,II,III,IV,V,..
Flo:I
Natri: I
Nhôm:III
Magiê:II
Silic: IV
Lưu huỳnh:II,IV,VI.
Clo:I
Canxi:II
Mangan:II,IV,VII,...
Sắt:II,III
Đồng:I,II
Chì:II,IV
Bạc:I
Thủy ngân:I,II
Bari:II
Brom:I,....