Những câu hỏi liên quan
võ nguyễn công trạng
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 3 2021 lúc 8:46

Cấu tạo của nguyên tử:

- Hạt nhân mang điện tích dương

- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Vật bị nhiễm điện dương khi mất đi electron, nhiễm điện âm khi nhận thêm electron.

Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.

Em xem thêm bài học ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999

Bình luận (0)
Phan Hà My
Xem chi tiết
Trần Mạnh
14 tháng 3 2021 lúc 21:29

Câu 1:

+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.

=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)

+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)

Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)

~ Biểu hiện 2

+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng

--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện

Câu 2:

Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron

Câu 3:

 Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí

 

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 21:43

1. - Biểu hiện 1:

+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.

⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)

+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa

⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)

Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)

- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng

→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện

2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.

- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.

3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.

- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.

4. Tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

Bình luận (0)
Kim Jeese
Xem chi tiết
Kakaa
12 tháng 3 2022 lúc 13:39

-một vật nhiệm điện bằng cách cọ xát 

-muốn bt vật có nhiểm điện hay ko chúng ta chỉ cần cọ xát vật rồi đưa vật đến gần các vụn giấy,coi thử vật có hút các mảnh giấy hay ko,nếu vật hút các mảnh giấy thì vật đó bị nhiễm điện

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
12 tháng 3 2022 lúc 13:40

TK :

-  Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát. Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

- Đưa lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy và đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện. 

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
25 tháng 1 2016 lúc 11:20

Câu này rất đơn giản.

Để biết một vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở gần các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì đã nhiễm điện, còn không hút thì không nhiễm điện.

Treo vật đó lên giá. Cọ xát một thước nhựa, thước nhựa sẽ nhiễm điện âm (quy ước). Đưa thước nhựa lại gần vật đó, nếu vật đó bị đẩy ra thì nó nhiễm điện âm, còn nếu bị hút lại thì nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
marian
24 tháng 1 2016 lúc 20:12

người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương

điện tích của thanh nhưa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm

ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm

tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu

Bình luận (0)
Kiên NT
24 tháng 1 2016 lúc 20:13

Vật nhiễm điện âm nấu nhận thêm electron(sinh ra khi cọ xát hai vật với nhau), vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron(sinh ra khi cọ xát hai vật với nhau).

Bình luận (0)
Khả Ái
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 2 2021 lúc 17:16

Cả 2 đều saiLân sai vì khi vật bị nhiễm điện có thể xảy ra 2 trường hợp là hút hoặc đẩy các vật khácQuang sai vì sự hút nhau của vật có thể không xảy ra khi vật nhiễm điện.VD lực hút của trái đất hoặc nam châm có thể hút sắt 

Bình luận (0)
Simp shoto không lối tho...
3 tháng 2 2021 lúc 17:17

Cả 2 đều sai

Giải thích:

Lân sai vì khi vật bị nhiễm điện có thể xảy ra 2 trường hợp là hút hoặc đẩy các vật khác. Quang sai vì sự hút nhau của vật có thể không xảy ra khi vật nhiễm điện.

VD lực hút của trái đất hoặc nam châm có thể hút sắt

Tham khảo thôi nhé!

Bình luận (0)

Một vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, ý kiến của bạn Lân là đúng. Khi một vật hút được vật khác, chưa hẳn vật ấy đã bị nhiễm điện. Ví dụ, thanh nam châm có thể hút các vụn sắt nhưng về bản chất thanh nam châm có thể hoàn toàn không phải vật bị nhiễm điện. Ý kiến của Quang không đúng.

Bình luận (1)
Hồ Hòa Bình
Xem chi tiết
hyeminie
30 tháng 3 2021 lúc 20:20

a. vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện

b. ví dụ: khi chải, lược cọ xát với tóc nên lược bị nhiễm điện và hút các sợi tóc kéo thẳng ra

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2017 lúc 9:43

Đáp án D

Ta có: Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác

Để biết một vật bị nhiễm điện hay không ta có thể:

+       Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.

Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Trung
Xem chi tiết
Kakaa
17 tháng 3 2022 lúc 11:57

1.

Cho vật M đã bị nhiễm điện lại gần vật N thì thấy chúng đấy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

 

N nhiễm điện dương.

N nhiễm điện âm.

N không nhiễm điện.

N nhiễm điện âm hoặc dương.

2.

Phát biểu nào dưới đây là sai?

 

Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

Mạch điện kín là mạch nối kín các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện

Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.

Trong mạch kín, dòng điện luôn chạy từ dương nguồn qua các thiết bị điện tới âm nguồn.

Bình luận (0)
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 11:59

N nhiễm điện âm hoặc dương

Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

Bình luận (0)