Những câu hỏi liên quan
NGUYEN HA GIANG
Xem chi tiết
Toàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 12 2017 lúc 16:20

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

Bình luận (0)
Rồng Xanh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
29 tháng 1 2021 lúc 18:56

Áp dụng bđt AM - GM:

\(T=\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{a+b+c}=\left(\dfrac{1}{9}\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{a+b+c}\right)+\dfrac{8}{9}\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{9}}+\dfrac{8}{9}.3=\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{10}{3}\).

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.

Vậy Min T = \(\dfrac{10}{3}\) khi a = b = c.

Bình luận (0)
Xikaxuka Cutr
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 6 2017 lúc 16:45

Lần sau ghi dấu ra xíu nhé :v

a) Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow B=\left(\dfrac{a}{a+4}+\dfrac{4}{a-4}\right):\dfrac{a^2+16}{a+2}\)

Quy đồng,rút gọn : \(B=\dfrac{a+2}{a^2-16}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

b) \(B\left(A-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\left(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-1\right)=\dfrac{2}{x-16}\)

x - 16 là ước của 2 => \(x\in\left\{14;15;17;18\right\}\)

mới làm quen toán 9 ;v có gì k rõ ae chỉ bảo nhé :))

Bình luận (2)
Giang Hoang
Xem chi tiết
nguyenhuyhai
23 tháng 10 2015 lúc 20:45

a+b+c lon nhat=9+9+9=27

a+b+c be nhat =0+0+0=0

tick nha

Bình luận (0)
pham minh
24 tháng 10 2016 lúc 18:22

o minh cung dang dinh hoi cau ay

 giup minh voi

Bình luận (0)
Anh Trâm
Xem chi tiết
Rồng Đom Đóm
22 tháng 3 2019 lúc 20:14

Ta có:\(P=a^2+\frac{1}{a^2}+b^2+\frac{1}{b^2}+c^2+\frac{1}{c^2}\)

\(\Rightarrow P\ge a^2+b^2+c^2+\frac{9}{a^2+b^2+c^2}\)(bđt cauchy-schwarz)

\(P\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{81}+\frac{9}{a^2+b^2+c^2}+\frac{80\left(a^2+b^2+c^2\right)}{81}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{2}{3}+\frac{80\left(a^2+b^2+c^2\right)}{81}\left(AM-GM\right)\)

Sử dụng đánh giá quen thuộc:\(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=27\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{2}{3}+\frac{80\cdot27}{81}=\frac{82}{3}\)

"="<=>a=b=c=3

Bình luận (0)
my nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 22:38

a: \(A=\left|x+1\right|+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1

b: \(B=\dfrac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\dfrac{12}{x^2+3}\le\dfrac{12}{3}+1=4+1=5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
công chúa xinh đẹp
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Minh
6 tháng 10 2017 lúc 14:58

a)a+b+c=9+9+9=27

b)a+b+c=0+0+0=0

Bình luận (0)
thien than trong mo
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
3 tháng 11 2017 lúc 20:36

A) Nếu A = B = C = 9 thì A là Đ

Còn nếu A, B, C không bằng nhau thì S

B) Sai vì trong 3 số A,B,C có 1 số là số 0

Vì 0 x 1 x ........... = 0 

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
3 tháng 11 2017 lúc 20:36

A)  \(Đ\)

B)\(S\)

Bình luận (0)
viet luong
3 tháng 11 2017 lúc 20:37

A là đúng 

B là sai. vì A,B,C nhỏ nhất lần lượt là 0,0,0

do đó A.B.C=0.0.0=0

Bình luận (0)