Những câu hỏi liên quan
Phạm Hải Minh
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
25 tháng 7 2017 lúc 20:48

M F K E P A H B E'

a) Xét \(\Delta MHA\)\(\Delta MHB\) có:

\(HA=HB\) (\(H\) thuộc trung trực của \(AB\))

\(\widehat{MHA}=\widehat{MHB}=90^0\)

MH cạnh chung nên \(\Delta MHA=\Delta MHB\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{BMH}\)

Vậy \(MH\) là phân giác của \(\widehat{AMB}\)

b) Trên cạnh \(MB\) ta lấy \(E\) sao cho: \(MF=ME'\)

Xét \(\Delta FMP\)\(\Delta E'MP\) có:

\(MF=ME'\)

\(\widehat{FMP}=\widehat{E'MP}\) (do \(\widehat{AMH}=\widehat{BMH}\))

\(MP\) cạnh chung nên \(\Delta FMP=\Delta E'MP\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FMP}=\widehat{E'MP}\) (1)

Gọi giao điểm của \(FE'\) với \(MH\)\(K\)

Lại có \(\Delta PHA=\Delta PHB\) (c.g.c) (chứng minh tương tự như câu a)

\(\Rightarrow\widehat{APH}=\widehat{BPH}\)

\(\widehat{APH}=\widehat{EPM}\) (đối đỉnh) và \(\widehat{BPH}=\widehat{FPM}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{FPM}=\widehat{EPM}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EPM}=\widehat{E'PM}\) hay \(E\) trùng với \(E'\)

Do đó \(MF=ME\) (3)

Lại có \(PF=PE'\) (do \(\Delta FMP=\Delta E'MP\))

Nên \(PF=PE\) (4) (do \(E'\) trùng với \(E\))

Từ (3) và (4) suy ra \(MH\) hay \(MP\) là trung trực của đoạn \(EF\)

c) Ta có: \(AF=AM-FM\)

\(BI=BM-EM\)

\(AM=BM\) (\(M\) thuộc trung trực \(AB\))

\(FM=EM\) (cmt)

\(\Rightarrow AF=BE\)

Bình luận (0)
khuất gia bảo
Xem chi tiết
Hương Ly
Xem chi tiết
Huyền Nhi
15 tháng 8 2019 lúc 10:54

A B C M H K E F 1 2 I

a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến  ( t/c ) 

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

=> M là trung điểm của BC   => MB = MC = 1/2 BC

b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C 

Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên \(\widehat{MHB}=90^o;\widehat{MKC}=90^o\)

Xét tam giác MHB và tam giác MKC có : 

góc MHB = góc MKC ( =90 độ ) 

MB = MC ( cm ở câu a ) 

góc B = góc C (cmt ) 

Suy ra : \(\Delta MHB=\Delta MKC\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng ) 

* Gọi I là giao điểm của AM và HK 

Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt ) 

=> BH = CK ( cặp canh t/ư) 

Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

=> AB - BH = AC - CK 

=> AH = AK 

=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h ) 

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác 

=> AM là tia phân giác của góc BAC 

Hay AI là tia phân giác của góc BAC 

- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến  (t/c) 

=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK 

=> AM vuông góc HK tại I  và I là trung điểm của HK 

=> AM là đường trung trực của HK ( d/h ) 

c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H

Mà H là trung điểm EM 

=> AB là đường trung trực EM 

=> AE = AM ( t/c ) 

Tương tự : AC là đường trung trực của MF 

=> AF = AM  (t/c) 

Suy ra : AE = AF ( = AM )

=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h ) 

Bình luận (1)
Huyền Nhi
15 tháng 8 2019 lúc 11:00

Câu d ) Bạn gọi O là giao điểm của EF với AM 

C/m : tam giác AEO = tam giá AFO 

=> EO = OF

Tiếp tục sử dụng tính chất đặc biệt của tam giác cân như mấy câu trên là ra !!

P/s: Mk k giỏi Hình như giải dài dòng, bn thông cảm nhé

Bình luận (0)
Qanhh pro
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
28 tháng 1 2020 lúc 20:33

a) Xét $\Delta MHA$ và $\Delta MHB$ có:

$HA=HB$

$\widehat{MHA}=\widehat{MHB}=90^o$

$MH:chung$

$\Rightarrow \Delta MHA = \Delta MHB (c.g.c)$

$\Rightarrow \widehat{AMH}= \widehat{BMH}$ (2 góc tương ứng)

$\Rightarrow MH$ là phân giác $\widehat{AMB}$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
28 tháng 1 2020 lúc 20:43

b) Trên $MB$ lấy điểm $E'$ sao cho $MF=ME'$

Xét $\Delta FMP$ và $\Delta E'MP$ có:

$MF=ME'$

$\widehat{FMP}=\widehat{E'MP}$

$MP:chung$

$\Rightarrow \Delta FMP = \Delta E'MP(c.g.c)$

$\Rightarrow \widehat{FPM}=\widehat{E'PM}(1)$

Gọi giao điểm của $FE'$ với $MH$ là $K$

Chứng minh tương tự: $\Delta PHA = \Delta PHB(c.g.c)$

$\Rightarrow \widehat{APH}=\widehat{BPH}$

Mà $\widehat{APH}=\widehat{EPM}(đđ)$ và $\widehat{BPH}=\widehat{FPM}(đđ)$

$\Rightarrow \widehat{FPM}=\widehat{EPM}(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra: $\widehat{EPM}=\widehat{E'PM}$ hay\(E'\equiv E\)

Do đó $MF=ME(3)$

Lại có: $PF=PE'$ ($\Delta FMP =\Delta E'MP$)

Nên $PF=PE(4)$ (\(E'\equiv E\))

Từ $(3)$ và $(4)$ suy ra: $MP$ hay $MH$ là trung trực của đoạn $EF$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
28 tháng 1 2020 lúc 20:43

Bạn tự vẽ hình nhé!

a)Xét △AHM và △BHM có:

AH=BH (gt)

∠AHM=∠BHM (=900)

HM chung

⇒△AHM = △BHM (cgc)

⇒∠AMH=∠BMH (2 góc tương ứng)

⇒MH là phân giác góc AMB

b)△AHM = △BHM (câu a)

⇒AM=BM (2 cạnh tương ứng) và ∠MAH=∠MBH (2 góc tương ứng)

Chứng minh tương tự, ta có:△AHP = △BHP (cgc)

⇒∠PAH=∠PBH (2 góc tương ứng)

Ta có:∠MAH=∠MBH; ∠PAH=∠PBH

⇒∠MAH-∠PAH=∠MBH-∠PBH

⇒∠MAE=∠MBF

Xét △MAE và △MBF có:

Góc M chung

MA=MB (cmt)

∠MAE=∠MBF (cmt)

⇒△MAE =△MBF (gcg)

⇒ME=MF (2 cạnh tương ứng)

Gọi giao điểm của FE và MH là I.

Xét △MFI và △MEI có:

FM=EM (cmt)

∠FMI=∠EMI (câu a)

MI chung

⇒△MFI =△MEI (cgc)

⇒∠FIM=∠EIM=\(\frac{180^0}{2}=90^0\) và FI=EI

⇒MH là trung trực của EF

c)AM=BM; FM=EM

⇒AM-FM=BM-EM

⇒AF=BE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 19:24

a) Xét (O) có 

ΔCAB nội tiếp đường tròn(C,A,B∈(O))

AB là đường kính(gt)

Do đó: ΔCAB vuông tại C(Định lí)

\(\widehat{ACB}=90^0\)

hay \(\widehat{KCB}=90^0\)

Xét tứ giác BHKC có

\(\widehat{BHK}\) và \(\widehat{KCB}\) là hai góc đối

\(\widehat{BHK}+\widehat{KCB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BHKC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Uyên Tố
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 6:04

a) .

Xét tam giác ABH và tam giác MBH có :

AB = BH(BE là tia phân giác)

góc ABH = góc HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

đo đó : tam giác ABH = tam giác MBH (c.g c) (1)

b)

 Từ (1) suy ra:

tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác

=>BE là trung trực của đoạn thẳng AM

Bình luận (0)
Qanhh pro
Xem chi tiết
Anikawa Jikarin
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 2 2018 lúc 15:34

a) \(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên \(\widehat{ACB}=90^o\). Vậy tam giác ABC vuông tại C.

Xét tam giác vuông PAB có đường cao AC, áo dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(PA^2=PC.PB\)

b) Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có PA = PM

Lại có OA = OM nên PO là trung trực của AM.

c) Ta có \(\widehat{CBA}=30^o\Rightarrow\widehat{CAB}=60^o\) hay tam giác CAO đều. Suy ra AC = R

Xét tam giác vuông PAB có đường cao AC, áo dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AP^2}+\frac{1}{AB^2}\Rightarrow\frac{1}{R^2}=\frac{1}{AP^2}+\frac{1}{4R^2}\)

\(\Rightarrow AP=\frac{2R}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow PO=\sqrt{PA^2+AO^2}=\frac{\sqrt{21}R}{3}\)

Xét tam giác vuông PAO, đường cao AN, áo dụng hệ thức lượng ta có:

\(\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{PA^2}+\frac{1}{AO^2}\Rightarrow AN=\frac{2\sqrt{7}R}{7}\)

\(\Rightarrow AM=2AN=\frac{4\sqrt{7}}{7}R\)

d) Kéo dài MB cắt AP tại E.

Ta thấy ngay tam giác EMA vuông có PM = PA nên PA = PE

Do MH // AE nên áo dụng định lý Ta let ta có:

\(\frac{HI}{AP}=\frac{IB}{PB}=\frac{MI}{EP}\)

Do AP = EP nên MI = HI

Ta cũng có N là trung điểm AM nên NI là đường trung bình tam giác AMH.

\(\Rightarrow NI=\frac{AH}{2}\)

Xét tam giác vuông AMB, đường cao MH, áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(AH.AB=AM^2\Rightarrow AH=\frac{8}{7}R\)

\(\Rightarrow NI=\frac{4}{7}R\)

Bình luận (0)
Nghi Nghi
Xem chi tiết