Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Thúy
Xem chi tiết

Vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt và nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của cùng một vật ( chiếc thìa), nên khi nhúng một đầu chiếc thìa vào nước nóng thì nhiệt năng được truyền từ đầu này sang đầu kia của chiếc thìa.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:44

Tham khảo!

Chiếc thìa đã nhận thêm năng lượng nhiệt từ nước nóng truyền sang làm nhiệt độ của thìa tăng lên.

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
31 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo:

Câu 23:

Sai  Vì các vật đứng yên sẽ không có vận tốc ⇒Không có động năng

Câu 24:

 bất kì vật nào cũng có nhiệt năng là đúng vì mọi vật đều cấu tạo từ các hạt nguyên tử, phân tử và chuyển động hỗn độn

Bình luận (0)
Hồ_Maii
31 tháng 3 2022 lúc 20:58

Tham khảo

23

→ Sai 

→ Vì các vật đứng yên sẽ không có vận tốc ⇒ Không có động năng

24

Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng là đúng vì mọi vật đều cấu tạo từ các hạt nguyên tử, phân tử và chuyển động hỗn độn

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2017 lúc 1:57

Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau.

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 3 2022 lúc 20:48

Câu 22.

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=180\cdot0,8=144J\)

Công suất người kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{144}{20}=7,2W\)

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2018 lúc 12:50

Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Do đó nhiệt độ cuối cùng của hai thìa bằng nhau.

Bình luận (0)
Trần Hoàn Bảo Trâm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 5 2022 lúc 13:50

a, Chiếc thìa thép với chiếc thìa nhôm là vật thu nhiệt

Nước nóng là toả

b, Do chúng có sự truyền nhiệt với nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chúng sẽ bằng nhau

c, Nhiệt lượng do 2 thìa thu được có bằng nhau. Vì ta có 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

Bình luận (0)
Doãn Lê Khương Duy
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Bình luận (0)