Những câu hỏi liên quan
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
knight_Lucifer
25 tháng 4 2016 lúc 21:21

vì người chỉ sinh sống trên đất

Bình luận (0)
Hattori Heiji
25 tháng 4 2016 lúc 21:21

haha trên zing me em ơi

Bình luận (0)
Vũ Thành Dương
25 tháng 4 2016 lúc 21:27

ai chả lời đúng nhất dược 3 k

Bình luận (0)
Phương Nhi
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 20:08

Các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất có tham gia vào sự hình thành các loại đất khác nhau. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, đất feralit được hình thành: trong điều kiện khí hậu ôn đới lục địa (nửa khô hạn), đất đen được hình thành,...

Bình luận (0)
Diệu Hiền Hoàng
Xem chi tiết
qlamm
19 tháng 12 2021 lúc 15:56

TK

Điều kiện tự nhiên
Do điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm
Diện tích đất khá bằng phẳng nhiều phù sa bồi đắp , màu mỡ , nguồn nước dồi dào

Độ dân cư tập trung đông đú ở 2 vùng Cu = này nên ngồn lao động dồi dào, ngoài ra còn tiêu thụ nhiều lương thực nên để đảm bảo đủ lương thực nên đã sx lúa nước

Bình luận (0)
Đỗ Minh Trung
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

B

Bình luận (0)
Dark_Hole
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

B

Bình luận (0)
Lê Michael
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

A

Bình luận (0)
Chelsea
Xem chi tiết
Pham Anhv
3 tháng 5 2022 lúc 10:09

tk-TL : Nói như vậy không mâu thuẫn, bởi vì lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao goầm cả phần đất liền, các đảo, quần đảo và vùng biển thuộc chủ quyền nước ta. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330.363 km2. Nếu so với nhiều nước khác trên thế giới thì không lớn quá, nhưng cũng không nhỏ quá. Ngoài phần đất liền, nước ta còn có một vùng biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, với hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nằm rải rác hoặc hợp thành những quần đảo trong Biển đông, như Hoàng Sa, Trường Sa v.v…Như vậy cả phần đất liền lẫn vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta hợp lại thì lãnh thổ toàn vẹn của nước CHXHCN Việt Nam không nhỏ.

Bình luận (3)
Zʊℜ¡•T❍ɗ❍
Xem chi tiết
Akira
Xem chi tiết
Sáng
28 tháng 10 2016 lúc 19:41

Nói như vậy không mâu thuẫn, bởi vì lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao goầm cả phần đất liền, các đảo, quần đảo và vùng biển thuộc chủ quyền nước ta. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330.363 km2. Nếu so với nhiều nước khác trên thế giới thì không lớn quá, nhưng cũng không nhỏ quá. Ngoài phần đất liền, nước ta còn có một vùng biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, với hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nằm rải rác hoặc hợp thành những quần đảo trong Biển đông, như Hoàng Sa, Trường Sa v.v…Như vậy cả phần đất liền lẫn vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta hợp lại thì lãnh thổ toàn vẹn của nước CHXHCN Việt Nam không nhỏ.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 10 2019 lúc 2:16

- Vì đồi núi chiếm tới 3/4 lãnh thổ đất liền và là dạng phổ biến nhất. Ngay ở đồng bằng châu thổ ta cũng bắt gặp các đồi núi sót nhô cao trên mặt đồng bằng (núi Đồ Sơn, Con Voi, Tam Điệp, sầm Sơn, Bà Đen, Bảy Núi,...).

- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: sự xuất hiện các đai cao tự nhiên theo địa hình (đai nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới núi hung bình, đai ôn đới núi cao,...).

- Đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế - xã hội. Vùng đồi núi có những thế mạnh riêng về kinh tế, khai thác khoáng sản, xây dựng hồ thủy điện, trồng cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch sinh thái,... nhưng đồi núi cũng có nhiều khó khăn ưu ngại về đầu tư phát triển kinh tế, về giao thông vận tải,... Do vậy miền đồi núi nước ta vẫn còn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn so với các vùng khác.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Thư
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 12:34

Mô tả quá trình tạo thành mây mưa
- Trả lời : Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
*/Trên bề mặt trái đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ

- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam

2. Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương

Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vào vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.

óng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạmthiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóngthường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.
Bình luận (1)