Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Đào Trọng
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
25 tháng 4 2017 lúc 14:41

đề bn sai rồi nhé, mình sửa cho, nếu ko phải thì chỉ cần thay số vào nhé

Muốn có 500g nước ở nhiệt độ t=60 độ C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=80 độ C, trộn với nước cất ở nhiệt độ t2=4 độ C. Hỏi đã phải dùng bao nhiêu gam nước nóng và nước lạnh (Bỏ qua sự truyền nhiệt với vỏ bình và môi trường)

Tóm tắt:

\(m=500\left(g\right)\\ t=80^0C\\ t_1=60^0C\\ t_2=4^0C\\ m_1=?\\ m_2=?\)

ta có: \(m_1+m_2=m\Rightarrow m_2=m-m_1=500-m_1\left(g\right)\)

theo đề bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\cdot\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(80-60\right)=\left(0,5-m_1\right)\left(60-4\right)\\ \Rightarrow20m_1=28-56m_1\Rightarrow20m_1+56m_1=28\\ \Rightarrow76m_1=28\Rightarrow m_1=\dfrac{28}{76}\approx0,368\left(kg\right)\approx368\left(g\right)\)

Vậy số gam nước nóng là 368(g) nên số gam nước lạnh là 500-368=132(g)

Thiên Thảo
25 tháng 4 2017 lúc 15:03

Mk thấy đế sai sai gì đó.

Mk nghĩ nước cất tỏa ra phải lớn hơn 80 độ thì ms có thể tính đc.

Thiên Thảo
25 tháng 4 2017 lúc 15:13

Mk thấy đề bài của bạn Trần Thị Ngọc Trâm có lý hơn, nên mk mong bạn sửa lại đề.

Sẵn tiện giải luôn.

Nhiệt lượng của nước cất khi tỏa ra ở 80 độ C là:

Q1=m1.c1.(t1-t2)

=m1.4200.(80-60)

=m1.84000

Khối lượng của nước cất ở 4 độ C:

m2=(0,5-m1)

Nhiệt lượng của nước cất thu vào ở 4 độ C:

Q2=(0,5-m1).c2.(t2-t1)

=(0,5-m1).4200.(60-4)

=(0,5-m1).235200

Vì: Q1 tỏa=Q2 thu

Nên ta có pt cân bằng nhiệt:

84000.m1=235200.(0,5-m1)

84000m1=117600-235200m1

319200m1=117600

m1=0,37kg

=>m2=0,13kg

Hà Thảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
28 tháng 6 2020 lúc 21:51

cậu xem lại đề bài giúp mình với, mình tính ra kq bị âm ý :>

Nguyễn Thanh Hằng
28 tháng 6 2020 lúc 21:53

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

\(C.m_1.\left(t_1-t_{cb}\right)+C.m_2.\left(t_2-t_{cb}\right)+C.m_3.\left(t_2-t_{cb}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow0,4.\left(200-40\right)+0,3.\left(30-40\right)+m_3.\left(60-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_3=-3,05\)

Cách làm như này mình nghĩ là đúng rồi, cậu xem lại đề bài giúp mình nhé !

Huỳnh Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
5 tháng 11 2016 lúc 17:28

ta có:

lúc đổ từ bình hai sang bình một thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t-t_1\right)=mC\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(t-20\right)=m\left(40-t\right)\)

\(\Leftrightarrow4t-80=40m-mt\)

\(\Leftrightarrow4t+mt=40m+80\)

\(\Rightarrow t=\frac{40m+80}{4+m}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc trút từ bình 1 sang bình hai thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow mC\left(t'-t\right)=\left(m_2-m\right)C\left(t_2-t'\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(38-t\right)=\left(8-m\right)\left(40-38\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(38-\frac{40m+80}{m+4}\right)=2\left(8-m\right)\)(thế phương trình (1) vào đây

\(\Leftrightarrow\frac{m\left(38m+152-40m-80\right)}{m+4}=16-2m\)

\(\Leftrightarrow m\left(72-2m\right)=\left(16-2m\right)\left(m+4\right)\)

\(\Leftrightarrow72m-2m^2=16m+64-2m^2-8m\)

\(\Leftrightarrow72m-2m^2=8m-2m^2+64\)

\(\Rightarrow64m-64=0\)

\(\Rightarrow m=1kg\)

\(\Rightarrow t=24\) độ C

vậy:lượng nước đã trút là 1kg và nhiệt độ ổn định ở bình 1 là 24 độ C

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
26 tháng 4 2017 lúc 14:12

\(t=30^0C\\ m_1=5\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ m_2=?\)

giải

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow5\left(100-30\right)=m_2\left(30-20\right)\\ \Leftrightarrow350=10m_2\Leftrightarrow m_2=\dfrac{350}{10}=35\left(kg\right)\)

Vậy lượng nước lạnh cần dùng là 35(kg)

Lê Chí Công
9 tháng 5 2016 lúc 21:07

de ma bn

phạm anh dũng
9 tháng 5 2016 lúc 21:14

giúp mình tí mình tick cho

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Hà Anh Trần
11 tháng 5 2016 lúc 23:20

        \(m_1c\left(t_1-t\right)=m_2c\left(t_2-t\right)\)

   \(\Leftrightarrow5\left(100-30\right)=m_2\left(30-20\right)\)

   \(\Leftrightarrow m_2=35kg\)

nguyễn ana
Xem chi tiết
Minh Dinh
6 tháng 5 2016 lúc 20:18

5

nguyễn ana
6 tháng 5 2016 lúc 20:32

pn co thể làm rõ hơn đươc không

vui

Dang Dinh
19 tháng 5 2016 lúc 22:03

cái này hơi khó đấy bạn ak nhưng mình làm được yeu

 

Nguyễn Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 5 2022 lúc 19:26

a.Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=40.4200.\left(65-35\right)=5040000\left(J\right)\)

b.Theo pt cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow5040000=m_2.4200.\left(100-65\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=34,28kg\)

 

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 5 2022 lúc 20:17

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(40-20\right)=m_2c_2\left(100-40\right)\)

\(\Leftrightarrow50.m_1.20=50.m_2.60\)

\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Rightarrow m_2=\dfrac{20m_1}{60}=\dfrac{m_1}{3}\)

mà \(m_1+m_2=50kg\)

ta có \(m_1+\dfrac{m_1}{3}=50\Leftrightarrow\cdot\dfrac{3m_1+m_1}{3}=50\)

\(\Leftrightarrow4m_1=50.3=150\)

\(=>m_1=37,5kg\)

\(=>m_2=12,5kg\)

Vậy phải pha 37,5 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 12,5 lít ở nhiệt độ 100oC.