Những câu hỏi liên quan
ngoclinhnguyen
Xem chi tiết
Phong Thần
27 tháng 2 2021 lúc 11:23

B

Bình luận (2)
Minh Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 11:23

Đáp án B nha

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 11:25

Chọn B nhé bạn

Bình luận (1)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Emma
8 tháng 5 2021 lúc 6:42

Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 11cm. Diện tích của tam giác ABCABC bằng:

A. \(6cm^2\) ;                                           B. \(\sqrt{3}cm^2\) ;
C.\(\frac{3\sqrt{3}}{4}cm^2\) ;                                D. \(3\sqrt{3cm^2}\)

Câu trả lời đúng là D.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:49

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều ABCH là tiếp điểm thuộc BC.

Đường phân giác AO của góc A cũng là đường cao nên AOH thẳng hàng.

\mathrm{HB}=\mathrm{HC}\widehat{HAC}=30^{\circ}

AH=3\cdot OH=3(cm)

HC=AH \cdot tan 30^{\circ}=3 \cdot \dfrac{1}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}(cm)

S_{ABC}=\dfrac{1}{2} BC.AH=HC.AH=3 \sqrt{3}(cm^{2})

Vì thế, câu trả lời (D) là đúng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang
21 tháng 8 2021 lúc 20:07

Chọn D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 9:58

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC.

Kẻ AH ⊥ BC. Ta có: O ∈ AH

Trong tam giác vuông ABH, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC đều nên AH là đường cao cũng đồng thời là trung tuyến nên:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 12:38

Xét ΔABC có \(\dfrac{AC}{sinB}=2R\)

=>\(2R=\dfrac{6}{sin150}=12\)

=>R=6(cm)

=>Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 9 2023 lúc 17:03

Áp dụng đl sin vào tam giác ABC có:

\(\dfrac{AC}{sinB}=2R\\ \Leftrightarrow R=\dfrac{2\sqrt{2}}{sin\left(45\right)}:2=2\left(cm\right)\)

Vậy bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng `2` cm.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 15:43

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2019 lúc 8:51

 

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

- Chọn D.

- Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp Δ ABC, H là tiếp điểm thuộc BC.

Đường phân giác AO của góc A cũng là đường cao nên A, O, H thẳng hàng.

Ta có: HB = BC, ∠HAC = 30o, AH = 3.OH = 3 (cm)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 15:22

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Bình luận (0)
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
3 tháng 12 2015 lúc 12:12

h = 3 R =3\(\sqrt{3}\) ( vì đường cao đồng thời là trung tuyens)

mà h =\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

=> a =\(\frac{6R}{\sqrt{3}}=6\)

=> S =ah/2 =.6.3.\(\sqrt{3}\)/2 = 9 \(\sqrt{3}\)

Bình luận (0)