Những câu hỏi liên quan
Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 14:45

Câu 1: Vai trò của thú với đời sống con người:

- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò..

- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa,..

- Cung cấp dược liệu: khỉ, hươu, hươu xạ..

- Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu, sừng bò...

- Làm động vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học: khí, chuột, thỏ..

Câu 2: Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn

- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha
- Hệ tuần hoàn của thỏ gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Câu 3: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

Câu 4: 

- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các vi sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. 
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
 

Bình luận (0)
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:28
Vai trò:
Cung cấp thực phẩm, sức cày
kéo, làm đồ mĩ nghệ và
tiêu diệt gặm nhấm,
làm thuốc chữa bệnh.
Vì vậy con người cần 
bảo vệ chúnghaha 




   
Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Laville Venom
12 tháng 5 2021 lúc 2:10

1a Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

1b Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.

2

Giải thích các bước giải:

Vì cá đuôi cờ ăn bọ gậy nên người ta thả vào bể chứa nước ngọt, giúp bảo vệ nguồn nước ngăn chặn sự sinh sản của muỗi

3

Sử dụng thiên địchSử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hạiSử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hạiSử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hạiGây vô sinh diệt sinh vật gây hại

4. Động vật quý hiếm là các loài động vật có trong danh sách đỏ và số lượng cá thể còn sống là rất thấp hoặc có thể có giá kinh tế lớnbiện pháp bảo vệ là:ngăn chặn việc săn bắt động vật quý hiếm nói riêng và động vật hoang dã nói chunglập ra các khu bảo tồn động vật quý hiếmtuyên truyền mọi người ko nên săn bắt động vật hoang dã trái phép đặc biệt là động vật hoang dã

Bình luận (0)
trannguyenxuanan
11 tháng 5 2021 lúc 15:18

Bài 1 

a)Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

 Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

 Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

Là động vật hằng nhiệt

 

b)Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.

 

 

Bình luận (0)
Ngân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:09

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:11

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:13

Câu 3. Đặc điểm chung của Bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: Da khô, có vảy sừng khô; cổ dài; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu có vuốt sắc. Phổi có nhiều vách ngăn. Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. Là động vật biến nhiệt.

Câu 5. Vai trò của Bò sát:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột,...

- Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa,...

- Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,...

- Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,...

- Gây độc cho người: rắn...

Bình luận (0)
sakura ichiko
Xem chi tiết
Mỹ Viên
17 tháng 4 2016 lúc 9:38

1/ Thời vụ trồng rừng:

-Miền Bắc:

 +Mùa xuân , thu

-Miền Nam, Trung

 +Mùa mưa 

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các  điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
 

Bình luận (0)
phạm anh dũng
17 tháng 4 2016 lúc 15:06

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.

Bình luận (0)
Nhung Nguyễn
17 tháng 4 2016 lúc 15:18

câu 1: 

+ Làm dược liệu. Vd: khỉ, hươu, hươu xạ

+ Làm thực phẩm. Vd: Lợn, trâu, bò

+ Sức kéo. Vd: Trâu, bò, ngựa

+ Nguyên liệu cho mĩ nghệ. Vd: Ngà voi, sừng trâu, bò

+Vật liệu thí nghiệm. Vd: Khỉ, chó, thỏ, chuột

Những biện pháp bảo vệ thú:

+ Đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã

+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

+v.v...

Bình luận (0)
phương.phương
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh Huyền
3 tháng 5 2018 lúc 15:48

Câu 3 : câu 3:trình bày đặc điểm chung của lớp chim ? cho ví dụ về vai trò của lớp chim ?

Giải :

*Đặc điểm chung của lớp chim là:

-Mình có lông vũ bao phủ

-Có mỏ sừng

-Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào việc hô hấp

-Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuối cơ thể

-Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ

-Là động vật hằng nhiệt

*Vai trò của lớp chim có ví dụ kèm theo:

+có lợi:

-Cung cấp thực phẩm, ví dụ: gà vịt

-Làm cảnh, ví dụ: vẹt, sáo

-Chim được phục vụ cho du lịch, săn bắt, ví dụ: vịt trời, gà gô

-Chim được huấn luyện để săn mồi: đại bàng, chim ưng

-Giup phát tán cây trồng, ví dụ: vẹt, chim hút mật hoa

-Chim cho lông làm chăn đệm, ví dụ: vịt, ngan ngỗng

-Làm đồ trang trí, ví dụ: lông đà điểu

+có hại:

-Có hại cho kinh tế nông nghiệp, ví dụ: chim ăn quả, chim ăn hạt

Bình luận (0)
Lưu Thị Ánh Huyền
3 tháng 5 2018 lúc 15:51

Câu 4 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ

Giải :

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp ->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính ->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén ->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi ->Bảo vệ mắt
Bình luận (0)
Lưu Thị Ánh Huyền
3 tháng 5 2018 lúc 15:52

Câu 5 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú

Giải :

Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
mình kém lắm:(
6 tháng 4 2022 lúc 23:15

Câu 2:

- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )

- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ  (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào

Câu 3:

-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà

-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi

ok, được chưa? :(

Bình luận (2)
Trần Hà Phương
Xem chi tiết
tnnhッ
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

Tham Khảo:

C13:

- Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răn cửa,răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt.

 

C14:

 Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

- Có 3 biện pháp:

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

* Ưu điểm:

- Tiêu diệt những loài sinh vật có hại.

- Tránh gây ô nhiễm môi trường.

* Hạn chế:

- Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.

- Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại.

- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.

 

C15:

Thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau vì chi trước và chi sau ngắn và yếu nên không phải là động lực chính của sự di chuyển

 

C16:

- Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sạn, sỏi vì khi ăn vào đến dạ dày cơ chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sạn, sỏi nhỏ.

- Dạ dày cơ là túi cơ rất dày dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sạn,sỏi chà, xát thức ăn, một lúc sau thức ăn nhanh chóng bị nghiền nát.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

Tham khảo:

Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
N           H
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

14.Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Bình luận (0)
Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 10:44

Câu 1:

lưỡng cưvừa ở nướcbằng dađặc điểm

Câu 2:

Đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra

Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:

+  Không gây ô nhiệm môi trường và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật khác

+ Không gây hiện tượng kháng thuốc

Ví dụ: 

+ Mèo bắt chuột

+ Ếch, nhái ăn sâu bọ.

Câu 3: 

- Cung cấp thực phẩm: hươu, nai, lợn..

- Làm dược liệu: tê tê, gấu, khỉ

- Cung cấp da, lông làm đồ mĩ nghệ: cọp, trâu, bò.

- Làm vật thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột

- Tiêu diệt gặm nhấm gây hại: chồn, cầy, mèo..

Câu 4: Kiểu bay của chim bồ câu là bay vỗ cánh

Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 10:45

1/ 

\(\left(1\right)\) Lưỡng cư

\(\left(2\right)\)vừa ở nước

\(\left(3\right)\)bằng da

\(\left(4\right)\) đặc điểm

2/ * Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của sinh vật nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt sự thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.

* Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:

- Không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh vật khác.

- Không gây hiện tượng kháng thuốc.

Ví dụ:

+ Mèo bắt chuột.

+ Ếch, nhái ăn sâu bọ....

3/ Những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú:

 - Cung cấp thực phẩm: Hươu, nai, lợn rừng, nhím,…

- Sản phẩm làm dược liệu: Tê tê, gấu, khỉ, cọp,…

- Cung cấp da, lông dùng làm đồ mỹ nghệ: Cọp, hoãng, trâu, bò,…

- Một số dùng làm vật thí nghiệm, nghiên cứu khoa học: Khỉ, thỏ, chuột,…

- Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại: Chồn, cầy, mèo,…

4/  chọn A : bay vỗ cánh

Bình luận (0)