\(C = \dfrac{145}{110} + \dfrac{41}{44} + \dfrac{99}{156} + \dfrac{73}{182}\)
Thực hiện phép tính sau:
M=\(\dfrac{20}{112}+\dfrac{20}{280}+\dfrac{20}{520}+\dfrac{20}{832}\)
Tính tổng
A=\(\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}+\dfrac{1}{156}+\dfrac{1}{182}+\dfrac{1}{210}\)
Bài 1: Ta có:
\(M=\dfrac{20}{112}+\dfrac{20}{280}+\dfrac{20}{520}+\dfrac{20}{832}\)
\(=\dfrac{20}{8.14}+\dfrac{20}{14.20}+\dfrac{20}{20.26}+\dfrac{20}{26.32}\)
\(=\dfrac{20}{6}\left(\dfrac{6}{8.14}+\dfrac{6}{14.20}+\dfrac{6}{20.26}+\dfrac{6}{26.32}\right)\)
\(=\dfrac{20}{6}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{32}\right)\)
\(=\dfrac{20}{6}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{32}\right)=\dfrac{20}{6}.\dfrac{3}{32}=\dfrac{5}{16}\)
Vậy \(M=\dfrac{5}{16}\)
Bài 2: Ta có:
\(A=\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+...+\dfrac{1}{210}\)
\(=\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+...+\dfrac{1}{14.15}\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{10}\)
Vậy \(A=\dfrac{1}{10}\)
Giải:
\(M=\dfrac{20}{112}+\dfrac{20}{280}+\dfrac{20}{520}+\dfrac{20}{832}.\)
\(M=\dfrac{5}{28}+\dfrac{5}{70}+\dfrac{5}{130}+\dfrac{5}{208}.\)
\(M=\dfrac{5}{4.7}+\dfrac{5}{7.10}+\dfrac{5}{10.13}+\dfrac{5}{13.16}.\)
\(M=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\right).\)
\(M=\dfrac{5}{3}\left[\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{10}\right)+\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{13}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\right].\)
\(M=\dfrac{5}{3}\left[0+0+0+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right).\right]\)
\(M=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right).\)
\(M=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{4}{16}-\dfrac{1}{16}\right).\)
\(M=\dfrac{5}{3}.\dfrac{3}{16}.\)
\(M=\dfrac{15}{48}=\dfrac{5}{16}.\)
M=\(\dfrac{5}{28}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{26}+\dfrac{5}{208}\)
M=\((\dfrac{5}{28}+\dfrac{1}{14})+\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{5}{208}\right)\)
M=\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}\)
M=\(\dfrac{5}{16}\)
A=\(\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+...+\dfrac{1}{13\times14}+\dfrac{1}{14\times15}\)
A=\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)
Sau khi giản ước các phân số cho nhau Ta có:
A=\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}\)
A=\(\dfrac{1}{10}\)
giúp mình nha mình đang cần ngay bây giờ , bạn nào làm nhanh nhất mình sẽ tick cho nha !
\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}+\dfrac{1}{156}+\dfrac{1}{182}+\dfrac{1}{210}=\)
\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}+\dfrac{1}{156}+\dfrac{1}{182}+\dfrac{1}{210}\\ =\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}+\dfrac{1}{12.13}+\dfrac{1}{13.14}+\dfrac{1}{14.15}\\ =\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\\ =\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{14}\\ =\dfrac{14}{70}-\dfrac{5}{70}=\dfrac{9}{70}\)
\(\dfrac{7}{110}\)+\(\dfrac{7}{132}\)+\(\dfrac{7}{156}\)+...+\(\dfrac{7}{4830}\)
Đề: Tính tổng
Help mee! Gấp ạ!!!
\(\dfrac{7}{110}+\dfrac{7}{132}+\dfrac{7}{156}+...+\dfrac{7}{4830}\)
\(=\dfrac{7}{10\cdot11}+\dfrac{7}{11\cdot12}+\dfrac{7}{12\cdot13}+...+\dfrac{7}{69\cdot70}\)
\(=7\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{69}-\dfrac{1}{70}\right)\)
\(=7\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{70}\right)\)
\(=7\cdot\dfrac{3}{35}=\dfrac{3}{5}\)
Tính hợp lí:
a) A = \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\) + \(\dfrac{1}{90}\) + \(\dfrac{1}{110}\) + \(\dfrac{1}{132}\) + \(\dfrac{1}{156}\) ;
b) B = \(\dfrac{4}{21}\) + \(\dfrac{4}{77}\) + \(\dfrac{4}{165}\) + \(\dfrac{4}{285}\) +\(\dfrac{4}{437}\) +\(\dfrac{4}{621}\);
c) C = \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{77}\) +\(\dfrac{1}{165}\) +\(\dfrac{1}{285}\) +\(\dfrac{1}{437}\) +\(\dfrac{1}{621}\) ;
d) D = \(\dfrac{1}{1.6}\) + \(\dfrac{1}{6.11}\) +\(\dfrac{1}{11.16}\) +\(\dfrac{1}{16.21}\) +\(\dfrac{1}{26.31}\) .
Giải:
a)A=1/56+1/72+1/90+1/110+1/132+1/156
A=1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11+1/11.12+1/12.13
A=1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11+1/11-1/12+1/12-1/13
A=1/7-1/13
A=6/91
b)B=4/21+4/77+4/165+4/285+4/437+4/621
B=4/3.7+4/7.11+4/11.15+4/15.19+4/19.23+4/23.27
B=1/3-1/7+1/7-1/11+1/11-1/15+1/15-1/19+1/19-1/23+1/23-1/27
B=1/3-1/27
B=8/27
c) C=1/21+1/77+1/165+1/285+1/437+1/621
C=1/3.7+1/7.11+1/11.15+1/15.19+1/19.23+1/23.27
C=1/4.(4/3.7+4/7.11+4/11.15+4/15.19+4/19.23+4/23.27)
C=1/4.(1/3-1/7+1/7-1/11+1/11-1/15+1/15-1/19+1/19-1/23+1/23-1/27)
C=1/4.(1/3-1/27)
C=1/4.8/27
C=2/27
d) D=1/1.6+1/6.11+1/11.16+1/16.21+1/21.26+1/26.31
D=1/5.(5/1.6+5/6.11+5/11.16+5/16.21+5/21.26+5/26.31)
D=1/5.(1/1-1/6+1/6-1/11+1/11-1/16+1/16-1/21+1/21-1/26+1/26-1/31)
D=1/5.(1/1-1/31)
D=1/5.30/31
D=6/31
Nếu câu d cậu viết thiếu thì làm như vầy nhé!
Chúc bạn học tốt!
Nếu như câu d ko chép sai thì làm thế này nha:
d) D=1/1.6+1/6.11+1/11.16+1/16.21+1/26.31
D=1/5.(5/1.6+5/6.11+5/11.16+5/16.21)+1/806
D=1/5.(1/1-1/6+1/6-1/11+1/11-1/16+1/16-1/21)+1/806
D=1/5.(1/1-1/21)+1/806
D=1/5.20/21+1/806
D=4/21+1/806
D=3245/16926
Chúc bạn học tốt!
So sánh.
a) \(\dfrac{-2019}{2019}\)và \(\dfrac{-2021}{2020}\)
b) \(\dfrac{72}{-73}\)và \(\dfrac{-98}{99}\)
\(A=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{65}+...+\dfrac{1}{99}=\dfrac{16}{x}\)
\(B=\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{x}{16}\)\(C=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{16}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{22}{x}\)
m.ng giúp em với
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{32}{x}=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{99}\)
=>32/x=1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/9-1/11
=>32/x=1/3-1/11=8/33
=>x=32:8/33=132
b: \(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{6}+1-\dfrac{1}{12}+...+1-\dfrac{1}{56}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Leftrightarrow6-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{x}{16}\)
=>x/16=6-1/2+1/8=11/2+1/8=45/8=90/16
=>x=90
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{22}{x}=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\left(1+\dfrac{1}{10}\right)\)
=>22/x=1/2*2/3*...*9/10*3/2*4/3*...*11/10
=>22/x=1/10*11/2=11/20=22/40
=>x=40
Chứng minh:
a. \(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}-\dfrac{1}{64}< \dfrac{1}{3}\)
b.\(B=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}< \dfrac{3}{16}\)
c. \(C=\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+...+\dfrac{1}{79}+\dfrac{1}{80}>\dfrac{7}{12}\)
a) Tính nhanh : A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}+\dfrac{109}{110}\)
b) Tìm 3 số tự nhiên khác nhau có tổng nghịch đảo của chúng bằng một số tự nhiên
Giải phương trình
\(a,\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(b,\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(c,3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(d,\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(e,\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)
\(f,\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)
Em mới học về pt nên chưa quen lắm mọi người giúp e với ạ !Nguyễn Việt Lâm Quản lý
a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)
\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)
\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)
\(\Leftrightarrow-7x=94\)
hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)
\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)
\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)
\(\Leftrightarrow12x=31\)
hay \(x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)
c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)
\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
hay x=0
Vậy: S={0}
d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)
nên x+101=0
hay x=-101
Vậy: S={-101}
a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt
b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)
Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt
c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3 là nghiệm của pt
d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)
Vậy x = -101 là nghiệm của pt
e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)
Vậy x = 100 là nghiệm của pt
e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)
nên 100-x=0
hay x=100
Vậy: S={100}
f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)
nên x-100=0
hay x=100
Vậy: S={100}