Những câu hỏi liên quan
dream XD
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
2 tháng 2 2021 lúc 13:08

\(a)\,\,A=\dfrac{13}{21} \Leftrightarrow \dfrac{2n+3}{4n+1}=\dfrac{13}{21} \\ \Leftrightarrow 21(2n+3)=13(4n+1)\\\Leftrightarrow 42n+63=52n+13\\\Leftrightarrow 42n-52n=13-63 \\\Leftrightarrow -10n=-50\\\Leftrightarrow n=(-50):(-10)\\\Leftrightarrow n=5\)

Bình luận (0)
Khuất Thị Thu Giang
Xem chi tiết
SỰ ĐÔCJ ÁC BÙNG NỔ
31 tháng 3 2017 lúc 23:08

a) Để A có giá trị là số nguyên​​

Suy ra 2n-3 chia hết cho n-2( Ở đây bạn nên kí hiệu là dấu chia hết)

mà n-2 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2) chia hết cho n-2

suy ra 2n-4chia hết cho n-2

mà 2n-3 chia hết cho n-2

suy ra [(2n-3)-(2n-4)]chia hết cho n-2

(2n-3-2n+4) chia hêt cho n-2

suy ra 1 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(1)

n-2 thuộc {1;-1}

ta có bảng 

     

n-21-1
n31
Nhận địnhChọn         Chọn          

Vậy n thuộc {3;1}

b) Gọi ƯCLN (2n-3:n-2)=d

suy ra 2n-3chia hết cho d

          n-2 chia hết cho d

suy ra 2n-3 chia hết cho d

          2(n-2) chia hết cho d

suy ra 2n-3 chia hết cho d

          2n-4 chia hết cho d

suy ra [(2n-3)-(2n-4)] chia hết cho d

          (2n-3-2n+4) chia hết cho d

          1 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư(1)

          d thuộc {1;-1}

Vậy phân số A là phân số tối giản

Bình luận (0)
Ngô Sỹ Tiến Dũng
31 tháng 3 2017 lúc 22:48

vô cùng dễ. đúng là cùi

Bình luận (0)
SỰ ĐÔCJ ÁC BÙNG NỔ
31 tháng 3 2017 lúc 23:14

hi hi hơi dài 

Mà bạn Ngô Sỹ Tiến Dũng bạn giỏi hơn ai mà phán xét thế

Bình luận (0)
phan### đức ***chánh$$$
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

a. Gọi d = (2n + 5, n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left(n+3\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left[2\left(n+3\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[2n+6-2n-5\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy  (2n + 5, n + 3) = 1 hay \(\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

Bình luận (0)
Kyozou
12 tháng 3 2019 lúc 21:36

a, gọi d là ucln của 2n+5 và n+3

suy ra 2n+5 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d suy ra 2n+6 chia hết  cho d

suy ra (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 suy ra 2n+5/n+3 tối giản

b, B=2n+5/n+3=2n+6-1/n+3=2-1/n+3

để B nguyên suy ra 1/n+3 nguyên suy ra n+3= Ư (1) suy ra n+3=(1,-1)

n+3 = 1 suy ra n=-2

n+3=-1 suy ra n=-3

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 21:40

b. Để \(b\inℤ\) thì \(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-1\right]⋮\left(n+3\right)\)

Vì \(\left[2\left(n+3\right)\right]⋮\left(n+3\right)\) nên \(1⋮\left(2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}-2\\-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 9 2016 lúc 12:58

a/ Gọi ƯCLN(2n+5,n+3) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Ta có : \(\begin{cases}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\)

mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)

Từ đó có đpcm

 

Bình luận (3)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 9 2016 lúc 13:00

Ta có \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để B là số nguyên thì \(n+3\inƯ\left(1\right)\)

Xét các trường hợp sẽ ra

Bình luận (1)
Sakura Linh
1 tháng 9 2016 lúc 13:33

2 cách làm à bạn

Bình luận (2)
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tú
31 tháng 8 2021 lúc 22:47

A=5-2n/6n+1 nha mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nyc
Xem chi tiết
trinh bich hong
Xem chi tiết
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:43

đợi chút nha

Bình luận (0)
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:49

a.\(A=\frac{6n+7}{2n+1}=\frac{3\left(2n+1\right)-3+7}{2n+1}=3+\frac{4}{2n+1}\)

Để A nguyên thì 4 phải chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\varepsilon\)Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 \(\varepsilon\){-1;1}

=> 2n \(\varepsilon\){-2;0}

=> n \(\varepsilon\){-1;0}

Vậy:...

Bình luận (0)
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:58

b.

\(Tacó:A=3+\frac{4}{2n+1}\)

- Để A đạt giá trị LN(lớn nhất) thì 4/2n+1 phải đạt giá trị LN => 2n+1 phải đạt giá trị nhỏ nhất=> 2n+1 \(\varepsilon\)N*

=> 2n + 1 >= 0

=> 2n >= -1

=> n >= -0.5

=> n = 0

=> \(A=3+\frac{4}{2.0+1}\)

=> A =\(3+4=7\)

Vậy : A đạt giá trị LN là 7 khi n = 0

Bình luận (0)
Trần Phương Vân
Xem chi tiết
Bùi Hạnh Vân
Xem chi tiết
truong_31
3 tháng 5 2016 lúc 20:38

sao ma kho 

Bình luận (0)
Ngáo TV
27 tháng 1 2022 lúc 21:41

Bình luận (0)