hòa tan hoàn toàn 6.66(g) tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào nước tạo thành 200(g) dd 3%.Xác định n
Hòa tan hoàn toàn 28,6 g Na2CO3.10H2O vào đủ để tạo thành 200 ml dd. Xác định nồng độ % và nồng độ mol của dd. Biết dd này có KLR D = 1,05g/ml
$n_{Na_2CO_3} = n_{Na_2CO_3.10H_2O} = \dfrac{28,6}{286} = 0,1(mol)$
$C_{M_{Na_2CO_3}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
$m_{dd} = D.V = 200.1,05 = 210(gam)$
$C\%_{Na_2CO_3} = \dfrac{0,1.106}{210}.100\% = 5,05\%$
\(m_{dd}\)=1,05.200=210 g
=>C%dd =\(\dfrac{28,6}{210}\) .100% =13,62%
Mặt khác : 200ml=0,2l
Mct=23.2+12+16.3+10.(1.2+16)=286 (M nguyên tử khối )
=>nct=\(\dfrac{28,6}{286}\) =0,1 mol
=>CM=\(\dfrac{0,1}{0,2}\) =0,5M
Hìa tan hoàn toàn 6,66g tinh thể Al2(SO4)3.xH2O vào nước thành dung dịch A . Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699g kết tủa. Hãy xác định công thức của tinh thể muối sunfat nhôm ngậm nước ở trên.
Số mol kết tủa tạo thành:
n(BaSO4) = 0,699/233 = 0,003mol
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3
0,001 0,003
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A:
n[Al2(SO4)3] = 0,001.10 = 0,01mol
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat:
M[Al2(SO4)3.nH2O] = 342 + 18n = 6,66/0,01 = 666
→ n = (666-342)/18 = 18
Vậy công thức tinh thể muối nhôm sunfat là Al2(SO4)3.18H2O
Hòa tan hết 6,66 g tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào trong nước được dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với BaCl2 thu được 0,699 g kết tủa. Xác định CT của hiđrat trên
3BaCl2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2AlCl3
nBaSO4=\(\frac{0,699}{137+32+16.4}=0,003\) mol
theo PT => nAl2(SO4)3=0,001mol
vì lấy 1/10=> nAl2(SO4)3 ban đầu=0,01 mol
=>MAl2(SO4)3.nH2O=\(\frac{6,66}{0,01}=666\)
=> 27.2+3(32+16.4)+18n=666
<=>n=18
vậy công thức hidrat trên là Al2(SO4)3.18H2O
Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan vào nước đc dd A. Cko 250ml dd KOH PƯ hết với dd A thu đc 1,17g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd KOH có thể sử dụng để tạo kết tủa trên.
Số mol tinh thể = 13,12/666 = 0,02 mol.
Số mol kết tủa Al(OH)3 = 1,17/78 = 0,015 mol.
Al2(SO4)3 + 6KOH ---> 2Al(OH)3 + 3K2SO4
0,02 0,12 0,04
Al(OH)3 + KOH ---> K[Al(OH)4]
0,025 0,025
[KOH] = 0,145/0,25 = 0,58 M.
Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan vào nước đc dd A. Cko 250ml dd KOH PƯ hết với dd A thu đc 1,17g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd KOH có thể sử dụng để tạo kết tủa trên.
hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3. nH2O vào nước thành dd a. Lấy 1 phần 10 dd A cho tác dụng với dd BaCl2 dư thì thu được 0,699gam kết tủa. Xác định công thức của tinh thể muối sunfat của nhôm ngậm nước.
mik cần gấp ạ !! thứ 2 mik thi r
nBaSO4=0,003 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có
=> nSO4=0,003mol
=> nAl2(SO4)3=nSO4/3=0,001mol
=> Trong ddA nAl2(SO4)3=0,001 . 10=0,01mol
=>mAl2(SO4)3=0,01 . 342=3,42g
=>mH2O= 6,66 - 3,42 = 3,24 gam
=>nH2O=0,18 mol
=> nAl2(SO4)3 : nH2O=0,01: 0,018=1:18
=> CT tinh thể Al2(SO4)3.18H2O
Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.
Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+
A. 34,2 gam
B. 102,6 gam
C. 68,4 gam
D. 51,3 gam
Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+
A. 34,2 gam
B. 102,6 gam
C. 68,4 gam
D. 51,3 gam