Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 4 2023 lúc 11:11

loading...  

Bình luận (0)
giang nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 5 2021 lúc 15:30

Qthu = Qtoả

2.4200.(x-40) = 0,3.460(80-x)

=> 8400x-336000 = 11040 - 138x

=> 8538x = 347040

=> x = 40,65

Vậy nước sẽ nóng thêm: 40,65 - 40 = 0,65 độ

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
1 tháng 5 2021 lúc 15:30

\(m_1=0,3kg\\ t_1=80^oC\\ m_2=2kg\\ t_2=40^oC\\ c_2=4200J/kg.K\\ c_1=460J/kg.K\\ \Delta t_2=?\)

GIẢI

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.460.\left(80-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(t-40\right)\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow Q_1=Q_2\\ \Rightarrow0,3.460.\left(80-t\right)=2.4200.\left(t-40\right)\\ \Rightarrow11040-138t=8400t-336000\\ \Rightarrow8400t+138t=11040+336000\\ \Rightarrow8538t=347040\\ \Rightarrow t=\dfrac{347040}{8538}\approx40,65\left(^oC\right)\\ \Rightarrow\Delta t_2=40,65-40=0,65\left(^oC\right)\)

Vậy nước nóng thêm 0,65oC khi có cân bằng nhiệt.

Bình luận (0)
KHANHá
Xem chi tiết
nhat hoang nhanh nhat
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 4 2021 lúc 21:49

a) \(Q_{thu}=m_{H_2O}.c_{H_2O}.\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=315000\left(J\right)\)

b) Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=m_{bi}\cdot c_{thép}\cdot\Delta t=315000\left(J\right)=m_{bi}\cdot460\cdot\left(300-50\right)\)

\(\Rightarrow m_{bi}=\dfrac{315000}{460\cdot250}\approx2,74\left(kg\right)\)

 

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
27 tháng 4 2021 lúc 21:58

a, Nhiệt lượng thu vào là:

Qthu=m1.c1.(t-t1)=2,5.4200.(50-20)=315000 J

b, Ta có Qthu=Qtoa nên

Qtoa=m2.c2.(t2-t)=m2.460.250=315000

=> m2≈2,74 kg

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:10

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

Bình luận (0)
Bùi Chí Phương Nam
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2019 lúc 9:04

Đáp án B

Bình luận (0)