Giải thích sự thích nghi của sinh vật với môi trường? CHO VÍ DỤ.
Lấy ví dụ về động vật thích nghi với môi trường hoang mạc khí nóng,đới lạnh.Nêu đặc điểm sự thích nghi của động vật ở 2 loại môi trường này
Hãy lấy ví dụ và phân tích ý nghĩa thích nghi của sinh vật trong ví dụ đó với môi trường
Nêu 1 vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường
sinh học lp 6 nha !!!
ví dụ cây sống ở sa mạc nóng thiếu nước cây thích nghi theo hướng- lá tiêu giảm, biến thành gai, thân mọng nước, rễ dài và ăn sâu vd xương rồng, cỏ lạc đà.
cây sống ở môi trường nghèo chất dinh dưỡng có khả năng bắt và hấp thu chất dinh dưỡcg từ côn trùng. như cây bắt ruồi, cây lắp ấm.
cây thụ phấn nhờ côn trùng thì có hoa màu sắc sặc sỡ thu hút côn trùng....
rừng rậm chật có những cây thì cây phải vươn cao lên để nhận được ánh sáng ở tâng trên rễ ăn sâu để hút nhiều nước.Lan rộng để hút nhiều sương đến lớp lông giảm bớt sư thoát hơi nước nhớ lik cho tớ nhé phương thảo
Hãy lấy ví dụ minh họa các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu bảng 43.2
Bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường
Các nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Nơi sống |
Thực vật ưa ẩm | Rêu | Nơi ẩm ướt |
Thực vật chịu hạn | Phi lao, xương rồng | Nơi khô hạn |
Động vật ưa ẩm | Ếch nhái | Ven bờ ao, hồ |
Động vật ưa khô | Lạc đà | Sa mạc |
Cho 1 ví dụ về môi trường ưu trương và giải thích sự di chuyển của các chất qua màng sinh chất trong môi trường đó ?
- Ví dụ ở tế bào thực vật khi ở trạng thái ưu trương.
- Sẽ xảy ra hiện tượng co nguyên sinh - nước từ trong tế bào sẽ đi ra ngoài làm cho tế bào bị co (thu nhỏ lại).
Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường
Trả lời:
Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).
Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.
Vi dụ1: Cây xương rồng ở nơi khô hạn hán như là ở xa mà nó vãn sống được nhờ nó có thể tích tích trữ được lượng nước trong thân của nó và các chiếc lá bình thường đã chuyển thành gai đã giảm đi sự thoát hơi nước
Ví dụ 2: Cây trẻ cũng có thể sống được ở nơi thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cho cây nhờ bộ rễ của nó ăn sâu vào lòng đất để nó lấy các chất cần thiết cho cây
Ví dụ 3: Cây nắp ấm có thể sống ở nơi có rất ít chất dinh dưỡng nhờ cây nắp ấm có thể dùng hai chiếc lá của mình để bắt côn trùng làm chất dinh dưỡng để nuôi sống cây
thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường như thế nào ? lấy ví dụ.
tham khảo :
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Tham khảo :
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
thực vật và động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khô ráo khắc nhiệt của hoang mạc như thế nào.nêu ví dụ
Tham kảo:
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
VD bn tự lm nha!
Tham khảo :
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Tham khảo:
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
thực vật và động vật ở đới lạnh đã thích nghi với môi trường nà như thế nào ?lấy ví dụ
Môi trường đới lạnh
- Vị trí : Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
- Đặc điểm khí hậu : Vô cùng khắc nghiệt ; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp , chủ yếu dưới dạng tuyết dơi . Mùa đông rất dài , nhiệt độ dưới -10oC . Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng , nhiệt độ không quá 10oC . Đất đóng băng quanh năm
- Sinh vật : Tự hạn chế thoát nước , đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể .
Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:
+ Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.
+ Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.
+ Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.
+ Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.
+ Ếch giun sống trong hang đất.