Câu 3: Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn.
Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn.
- Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn:
- Một số loại vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông (nhung mao). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
Nêu chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn.
Tham khảo:
- Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn:
- Một số loại vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và
lông (nhung mao). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Một số
vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
- Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn:
- Một số loại vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông (nhung mao). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
Tham khảo!
- Chức năng của roi và lông ở tế bào vi khuẩn: - Một số loại vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông (nhung mao). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lông và roi; thành tế bào vi khuẩn.
Các câu sau đúng hay sai, giải thích?
a, Các tế bào đều có màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
b, Vi sinh vật cổ đều có thành tế bào là peptidolican.
c, Chỉ có tế bào vi khuẩn và tế bào thưc vật mới có thành tế bào.
d, Glicoprotein trên màng sinh chất giúp các tế bào nhận ra nhau.
e, Không bào có chức năng khử độc ở tế bào thực vật.
f, Lông và roi là thành phần đặc trưng chỉ có ở động vật và vi khuẩn.
Câu 3: Cấu trúc nào sau đây của vi khuẩn giúp vi khuẩn xâm nhập vào tế bào chủ để gây bệnh?
A.Thành tế bào, roi. C.Màng nhầy, roi.
B.Màng nhầy, lông. D.Thành tế bào, lông.
Phân biệt lông và roi ở tế bào vi khuẩn.
Lông | Roi |
- Lông ngắn hơn nhưng có số lượng nhiều roi hơn. - Lông giúp các tế bào vi khuẩn bám dính, tiếp hợp với nhau hoặc bám vào bề mặt tế bào của sinh vật khác. | - Roi dài hơn, các tế bào vi khuẩn có thể có một hoặc một vài roi. - Roi là cơ quan vận động, có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển về phía trước. |
chức năng của các thành phần thành tế bào lông và roi vùng nhân ở tế bào nhân sơ
- Chức năng thành tế bào
+ Giữ cho vi khuẩn có hình dạng ổn định.
+ Bảo vệ, duy trì áp suất nội bào.
+ Dựa vào cấu tạo thành tế bào chia vi khuẩn ra làm hai loại → đề xuất các biện pháp chữa bệnh.
- Chức năng của lông:
+ Như thụ thể: tiếp nhận các virut.
+ Tiếp hợp: trao đổi plasmit giữa các tế bào nhân sơ.
+ Bám vào bề mặt tế bào: Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
- Chức năng của roi:
+ Giúp VK di chuyển.
- Chức năng vùng nhân:
+ Chứa vật chất di truyền, có chức năng truyền đạt thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 29: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông
Câu 1. Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào.
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông.
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào.
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông.