Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 14:04

D

C

Uchiha Mardara
Xem chi tiết
Đặng Xuân Vượng
18 tháng 1 2021 lúc 22:54

thi gì cơ??????????

Khách vãng lai đã xóa
Uchiha Mardara
18 tháng 1 2021 lúc 23:01
hỏi cái gì thì quan tâm nó hộ cái
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Xuân Vượng
19 tháng 1 2021 lúc 15:02

hôm nay thi rồi trả lời gì nữa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:45

Các câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá.

Tác dụng của biện pháp tu từ ấy:

Nói quá là phép tu từ phóng đại quá mức cần thiết, quy mô, tính chất của sự việc vật, hiện tượng lạ được miêu tả để nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm....

– Nói quá còn tồn tại tác dụng tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng mạnh.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Biện pháp tu từ: Nói quá

- Tác dụng: cảm nhận rõ sự thay đổi của các tháng trong các mùa, đặc biệt là tháng năm và tháng mười, thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau theo từng thời điểm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 19:36

a. Nói “chưa nằm đã sáng - chưa cười đã tối” là quá sự thật, là phóng đại mức độ và tính chất nội dung nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Hai câu đầu ngụ ý đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười rất ngắn. Câu cuối ngụ ý, lao động của người nông dân hết sức vất vả.

b. Nói “tát Biển Đông cũng cạn” là nói quá sự thật vì nước biển Đông rất lớn, không thể tát cạn. Biện pháp tu từ nói quá nhằm phóng đại mức độ, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. Câu nói ngụ ý rằng vợ chồng hòa thuận sẽ làm nên sức mạnh to lớn.

c. Nói “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là nói quá vì mồ hôi không thể nhiều được như mưa. Biện pháp nói quá trong câu này đã phóng đại mức độ để nhấn mạnh, gây ấn tượng về nỗi cực nhọc của người nông dân, qua đó tăng sức biểu cảm cho câu ca dao, nhắc nhở mọi người hãy quý trọng công sức lao động của người lao động.

Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trà
5 tháng 5 2016 lúc 21:28

a/   Bpnt :  Từ trái nghĩa : đêm><ngày

                                     Sáng>< tối

b/ bạn tự làm nhé , tớ có ý nghĩa đơn giản thế này thôi : tháng năm là mùa hè nên đêm ngắn ngày dài , thàng 10 mùa đông nên ngày ngắn đêm dài

c/     Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy, cơn đằng nam vừa làm vừa chơi

       Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

        Thàng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt

Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 21:33

a)

Sử dụng từ trái nghĩaNói quá

b) tháng năm ở nước ta xảy ra đúng vào khi nửa cầu Đông nghiêng về phía mặt trời được chiếu sáng nhiều nên xảy ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn,do đó mới có câu:"đêm tháng năm chưa nằm đã sáng"
Còn tháng mười ở nước ta xảy ra đúng vào khi nửa cầu tây nghiêng về phía mặt trời nhiều hơn,nửa cầu đông ít được chiếu sáng hơn nên xảy ra hiện tượng ngày ngắn đêm dài,do đó mới co câu:"ngày tháng mười chưa cười đã tối".

c)

Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.

 

Duong Thi Nhuong
21 tháng 12 2016 lúc 22:49

a) Biện pháp nghệ thuật trong câu :

- Sử dụng từ trái nghĩa :

+ Sáng >< Tối

+ Đêm >< Ngày

- Nghệ thuật phóng đại thậm xưng ( nói quá ): vì trên thực tế ngày tháng mười( mùa đông) ngắn nhưng không phải là" chưa cười đã tối"

b) Nội dung của câu văn :

Nghĩa đen của câu tục ngữ này là: tháng năm (Âm lịch), thì đêm ngắn, ngày dài, tháng mười thì đêm dài, ngày ngắn. Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm ấy: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Phép đối xứng giữa hai vế câu làm nổi bật sự trái ngược trong tính chất của đêm mùa hạ và ngày mùa đông.

c) Các câu tục ngữ tương tự :

Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.Tấc đất, tấc vàng.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điềnNhất thì, nhì thục. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 2 2023 lúc 21:39

Biện pháp nói quá được sử dụng trong câu tục ngữ nào? 

A. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng Mười chưa cười đã tối. 

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 

C. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

D. Tháng Bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 8 2023 lúc 20:17

a. Biện pháp nói quá "chưa nằm đã sáng" và "chưa cười đã tối"

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc

+ Phản ánh sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng trong năm

+ Đúc kết kinh nghiệm lao động của người Việt Nam 

b. Biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" 

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc

+ Cho thấy sự vất vả của người nông dân trong buổi cày đồng buổi ban trưa để làm nên hạt gạo nuôi sống con người 

+ Nhắc nhở mỗi chúng ta trân trọng thành quả lao động của người nông dân 

Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 8 2023 lúc 20:18

a.

BPTT: nói quá "chưa nằm đã sáng" và "chưa cười đã tối".

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hiện tượng thiên nhiên vào tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười ngày ngắn đêm dài. Từ đó câu thơ thêm sức gợi hình gợi hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

BPTT: nói quá "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"

Tác dụng: gợi tả chi tiết hình ảnh giọt mồ hôi trở nên sinh động, đặc sắc nhằm tăng giá trị diễn đạt trân trọng sức lao động của người nông dân. Từ đó giàu sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ hấp dẫn đọc giả hơn.