Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 15:38

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)


Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 15:38

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)


Bình luận (0)
Hương Yangg
19 tháng 4 2017 lúc 15:41

M A B N
Vì M, N thuộc đường trung trực của AB nên MA = MB; NA = NB

Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB
NA = NB
MN chung
=> Tam giác AMN = Tam giác BMN (c.c.c)

Bình luận (0)
Không Tên
22 tháng 4 2017 lúc 20:45

A B M N

vì M và N nằm trên đường trung trực của AB nên M và N cách đều 2 điểm A và B, hay AN=NB; AM=MB.

xát tam giác ANM và tam giác BNM có:

AN=NB (cmt)

AM=MB(cmt)

MN: chung

do đó tam giác ANM= tam giác BNM (c-c-c)

Bình luận (0)
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
15 tháng 4 2015 lúc 12:03

M B A N d

xét tam giác AMN và tam giác BMN có:

MA = MB (  M thuộc đường trung trực d)

NA = NB  ( N thuộc đường trung trực d) 

MN là cạnh chung

vậy tam giác AMN = tam giác BMN  (c.c.c)

1 đúng nhé

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:11

Vì M thuộc đường trung trực của AB 

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN  = ∆BMN (c.c.c)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 13:53

Tham khảo:

Vì M thuộc trung trực EF nên ME = MF ( tính chất điểm thuộc trung trực )

Tương tự \( \Rightarrow \) NE = NF ( tính chất điểm thuộc trung trực )

Xét 2 tam giác MEN và MFN có :

MN là cạnh chung

ME = MF

NE = NF

\(\Rightarrow \Delta MEN = \Delta MFN (c-c-c)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2018 lúc 14:11

Giải bài 47 trang 76 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì M thuộc đường trung trực của AB

⇒ MA = MB (định lý thuận về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực)

N thuộc đường trung trực của AB

⇒ NA = NB (định lý thuận về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực)

Do đó ΔAMN và ΔBMN có:

AM = BM (cmt)

MN chung

AN = BN (cmt)

⇒ ΔAMN = ΔBMN (c.c.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 13:46

Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

Ta có: N nằm trên đường trung trực của AB

nên NA=NB

XétΔAMN và ΔBMN có 

MN chung

MA=MB

NA=NB

DO đó: ΔAMN=ΔBMN

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
29 tháng 4 2017 lúc 8:58

A B M N

Do M,N nằm trên đường trung trực của đoạn AB

=>MA=MB(Tính chất đường trung trực)

NA=NB(Tính chất đường trung trực)

Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:

MA=MB

NA=NB

MN chung

=>\(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\left(đpcm\right)\)

Bình luận (1)
Minh Vương
Xem chi tiết
Cao Việt Anh
13 tháng 11 2018 lúc 22:31

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2022 lúc 20:12

a: Xét tứ giác BMNP có

MN//BP

NP//BM

Do đó: BMNP là hình bình hành

=>NP=BM=AM

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

MN//BC

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét ΔBMN và ΔNPB có

BM=NP

MN=PB

BN chung

DO đó: ΔBMN=ΔNPB

b: Xét ΔAMN và ΔNPC có

AM=NP

MN=PC

AN=NC

Do đó: ΔAMN=ΔNPC

Bình luận (0)
Chử Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 22:41

a: Xét ΔAMO vuông tại O và ΔBNO vuông tại O có

OA=OB

AM=BN

Do đó: ΔAMO=ΔBNO

b: MN là trung trực của AB

=>MA=MB; NA=NB

mà MA=NB

nen MA=AN

=>ΔAMN cân tại A

c: góc AMB=2*30=60 độ

=>ΔMAB đều

Bình luận (0)