Sách Giáo Khoa
Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B. C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó? Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B. C7- Hiện tượng xảy ra...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2019 lúc 6:32

Quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ B thì sẽ va chạm với miếng gỗ B và làm cho miếng gỗ B dịch chuyển.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hello Kitty
17 tháng 4 2017 lúc 15:24

C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng

Bình luận (0)
Anh Triêt
17 tháng 4 2017 lúc 20:53

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
18 tháng 4 2017 lúc 11:31

C3: Khi viên bi lăn xuống và va đập vào miếng gỗ thì miếng gỗ không còn đứng yên nữa và bắt đầu chuyển động còn viên bi sẽ bắt đầu chuyển động chậm dần lại và sau đó dừng hẳn.

C4: Quả cầu A có khả năng sinh công vì khi ta buông tay để thả cho nó chạy trong máng nghiêng thì khi va đập với miếng gỗ B tác dụng của quả cầu lên miếng gỗ sẽ làm cho miếng gỗ chuyển động.

C5:

Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2017 lúc 11:51

- Độ lớn vận tốc của quả cầu tăng lên so với vận tốc của nó trong thí nghiệm 1.

- Công của quả cầu A thực hiện lớn hơn so với trước.

Như vậy, khi vận tốc tăng thì động năng tăng. Các thí nghiệm chính xác cho thấy động năng tăng tỉ lệ với bình phương vận tốc.

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
14 tháng 1 2018 lúc 18:06

- Thực hiện thí nghiệm:

cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.

Qủa cầu Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng

Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ

A VVị trí 1 s1= \(2cm\)
A VVị trí 2 s2= \(4cm\)
B Vị trí 1 s1= \(3cm\)
B Vị trí 2 s2 = \(6cm\)
Bình luận (0)
Phamhuyhoang
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
14 tháng 2 2022 lúc 22:05

thả vị trí 2 vì quả A khi thả vị trí 2 độ lớn vận tốc lớn hơn vị trí 1 nên lăn trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ làm cho chuyển động xa 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
Lương Đại
28 tháng 10 2021 lúc 8:45

chọn A

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
28 tháng 10 2021 lúc 9:11

B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 10:17

Mực nước trong bình không thay đổi do lực đẩy Ác – si –mét trong cả hai trường hợp có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu (thể tích nước bị chiếm chỗ trong cả hai trường hợp đó cũng bằng nhau).

Bình luận (0)
Jgcugcyf
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 16:56

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

Bình luận (0)