Quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ B thì sẽ va chạm với miếng gỗ B và làm cho miếng gỗ B dịch chuyển.
Quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ B thì sẽ va chạm với miếng gỗ B và làm cho miếng gỗ B dịch chuyển.
Tác dụng của lực đã làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật khi
A. đá quả bóng lăn trên sân cỏ
B. quả bóng sau khi đập vào bức tường
C. thả viên bi lăn trên máng nghiêng
D. treo quả nặng vào đầu lò xo
Giúp mk vs , mk cần luôn bây h
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (H.17.1)
Ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Vị trí B
B. Vị trí C
C. Vị trí A
D. Ngoài 3 vị trí trên
Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A'. Từ đó suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc như thế nào vào khối lượng của nó
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (H.17.1)
Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất? hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Vị trí C
B. Vị trí A
C. Vị trí B
D. Ngoài ba vị trí trên
Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500N/ m 3 , thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000N/ m 3
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân
C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân
D. Bi chìm đúng 1 3 thể tích của nó trong thủy ngân
Gắn một quả cầu bằng chì vào giữa mặt đang nổi trên nước của một miếng gỗ (H.12.3). Nếu quay ngược lại miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước có thay đổi không? Tại sao ?
Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ.
Ở tại vị trí nào hòn bi có thế năng lớn nhất?
A. Tại A
B. Tại B
C. Tại C
D. Tại một vị trí khác
Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Ở tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất.
A. Tại A
B. Tại B
C. Tại C
D. Tại một vị trí khác
Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500 N / m 3 , thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000 N / m 3
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân.
C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.
D. Bi chìm đúng 1/3 thể tích của nó trong thủy ngân.