Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 17:26

Định nghĩa công: Khi lực vector F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn S theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính bằng theo công thức .

Đơn vị của công là Jun (kí hiệu là J)

Ý nghĩa của công âm: là công của lực cản trở chuyển động.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 10:45

- Định nghĩa: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

Công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Đơn vị công suất: Oát (W)

- Ý nghĩa của công suất: so sánh khả năng thực hiện công của các máy trong cùng một thời gian.

thảo ngân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
16 tháng 4 2017 lúc 18:10

- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

- Đơn vị của công suất: Jun/giây (W). Ngoài ra còn có W.h

- ý nghĩa vật lí của công suất: Khả năng thực hiện công nhanh hay chậm trong 1 đơn vị thời gian . Công suất càng lớn, trong 1 đơn vị thời gian thực hiện được nhiều công hơn .


Nguyễn Thương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 22:56

Mấy câu lí thuyết bạn nên ôn kĩ trong sgk.

lương văn hoàng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 2 2023 lúc 14:41

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Công thức tính công:  \(A=F.s\)

\(A\): là công của lực \(\left(J\right)\)

\(F\): là lực tác dụng vào vật \(\left(N\right)\)

\(s:\) là quãng đường vật di chuyển \(\left(m\right)\)

- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. - Đơn vị của công suất: Jun/giây được đặt tên là Watt (W). - Ý nghĩa vật lí của công suất: Công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó.

Nga Sỹ
Xem chi tiết
simp luck voltia
11 tháng 5 2023 lúc 21:33

Định luật về công : 

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

CT: A=F.s

trong đó A là công của lực

F là lực tác dụng vào vật

s là quãng đường 

VTKiet
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 16:46

1. Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vài vật và quãng đường vật di chuyển.

Công thức tính công:\(A=F.s\left(P.h\right)\)

Trong đó: \(F\) là lực tác dụng vào vật (N)

                \(s\) là quãng đường vật di chuyển(m)

                \(P\) là trọng lực (N)

                \(h\) là độ cao của vật so với vật mốc (m)

                \(A\) là công cơ học(\(J\))

Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhêu lần về đường đi và ngược lại.

乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 17:04

3. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng

Cơ năng gồm 2 dạng:

_Động năng: cơ năng của vật do có chuyển động mà có gọi là độ năng

-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn

_Thế năng:

+Thế năng trọng trường: cơ năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với vật một vị trí khác để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.

Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn

+Thế năng đàn hồi: cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi

Vật biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi của vật càng lớn

HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 16:42

Chia ra từng bài đăng từng lần nha bạn

Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 3 2022 lúc 21:36

định luật : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi về công bao nhiêu làn về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại 
 Công thức : 
A=F.s   A là công của lực F (J)
            F là lực tác dụng vào vật(N) 
            s là quãng đường vật di chuyển(m) 

Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 3 2022 lúc 21:38

-Định luật về công: Không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại.

-Công thức tính công của lực tác dụng làm vật chuyển dời theo phương của lực:

\(A=F.s\). Trong đó:

A: Công của vật (J, kJ)

F: Lực tác dụng lên vật (N)

s: Quãng đường vật chuyển dời theo phương của lực (m)