Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Hệ thức nào sau đây xác định độ lớn của lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn là)?
A. F h d = m 1 m 2 r 2
B. F h d = m 1 m 2 r
C. F h d = G m 1 m 2 r 2
D. F h d = G m 1 m 2 r
Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn, giải thích các đại lượng trong biểu thức.
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,5 điểm)
Công thức: (0,5 điểm)
+ G = 6,67 (Nm/ k g 2 ): hằng số hấp dẫn
+ m 1 ; m 2 (kg): Khối lượng của hai vật (0,5 điểm)
+ r (m): Khoảng cách giữa hai vật
Câu nói của Niu - tơn trước khi tuyên bố phát hiện ra định luật Vạn vật hấp dẫn là gì?
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
các bạn cho mình công thức của định luật vạn vật hấp dẫn với !!
\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\)
m1, m2 là khối lượng của từng vật
R là khoảng cách giưa hai vật, tính từ tâm của mỗi vật
Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau.
Giống nhau: hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
- Khác nhau: định luật cu lông nói về lực điện còn định luật vạn vật hấp dẫn nói về lực cơ học. các đại lượng vật lý tham gia vào 2 định luật có bản chất khác nhau
nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn .
Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau
- Giống nhau: hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
- Khác nhau: định luật cu lông nói về lực điện còn định luật vạn vật hấp dẫn nói về lực cơ học. các đại lượng vật lý tham gia vào 2 định luật có bản chất khác nhau
Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật nào?
A. I Newton B. bảo toàn động lượng
C. Vạn vật hấp dẫn D. II Newton