Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 2:28

a) Đối với ròng rọc cố định:

Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau) nhưng cường độ của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi nhưng cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 12:18

Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.

Ví dụ kết quả thu được như sau:

Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1 Độ nghiêng lớn F1 = 5N F2 = 4,7N
Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = 4,1N
Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = 3,4N
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
22 tháng 4 2017 lúc 11:30

a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau), do đó độ lớn của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiêu của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi, do đó độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Bình luận (2)
Phạm Hoài Thu
23 tháng 4 2017 lúc 10:09

a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau), do đó độ lớn của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiêu của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi, do đó độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.



Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 9:53

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
16 tháng 5 2021 lúc 17:17
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N
Bình luận (0)
Phúc 8a2 Minh
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
21 tháng 10 2021 lúc 18:22

mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên do lực kéo đó không thắng được lực ma sát trượt giữa vật và mặt bề mặt.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
SUNNY
21 tháng 3 2022 lúc 20:46

Chùi ui, bạn nào mà đọc đc thì nhớ comment đáp án nhóa! cảm ơn mấy bạn nhiều<3

Bình luận (0)
SUNNY
21 tháng 3 2022 lúc 20:46

đây là nick khác của mình nhé!

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 20:51

undefined

Lực kéo: \(\overrightarrow{F}\)

Độ lớn: \(F=5N\)

Phương: ngang

Chiều: từ trái sang phải.

undefined

Lực kéo: \(\overrightarrow{F}\)

Độ lớn: \(F=10N\)

Phương: thẳng đứng

Chiều: từ trên xuống

undefined

Độ lớn: \(F=5N\)

Phương: xiên góc \(30^o\)

Chiều: từ dưới lên

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 10:28

* Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.

* Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật.

Bình luận (0)
huong ta
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
13 tháng 4 2017 lúc 14:54

Đáp án

Hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cẩn. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần.

Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.

Bình luận (1)
Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:09

Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đúng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cẩn. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.

Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
13 tháng 4 2017 lúc 21:16

Trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng, nhưng lực này bị cân bằng bởi lực ma sát tác dụng lên vật (lực ma sát nghỉ), do đó vật vẫn đứng yên.

Bình luận (0)
Tam Pham
Xem chi tiết
lynn
4 tháng 4 2022 lúc 8:06

tác dụng đẩy,kéo của vật này nên vật khác gọi là lực

Bình luận (0)
Minh Hồng
4 tháng 4 2022 lúc 8:06

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Bình luận (0)
laala solami
4 tháng 4 2022 lúc 8:06

Tác dụng đẩy, kéo của vật này nên vật khác gọi là lực.

Bình luận (0)