Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỉ lệ 3:1). Dung dịch thu được có: A. pH=7 B. pH>7 C. pH
X là dung dịch hcl nồng độ x mol/lít, y là dung dịch na2co3 nồng độ y mol/lít. Nhỏ từ từ 100ml dd X vào 100ml dd Y thu được V1 lít khí co2 ở đktc. Nhỏ từ từ 100ml dd Y vào 100ml dd X thu được V2 lít khí co2 ở đktc. Biết tỉ lệ V1:V2 = 4: 7. Tỉ lệ x:y là?
Cần trộn dung dịch HCl pH=3 với dd NaOH pH=13 theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dd có pH=7 ?
Dung dịch A gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,02M. Dung dịch B gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,06M
Trộn V1 ml dd A với V2 ml dd B thu được dd có pH = 7. Tính tỉ lệ V1 : V2
\(pH=7\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow\left(0,05+0,06.2\right)\text{}V_2=\left(0,08+0,02.2\right)V_1\)
\(\Rightarrow V_1:V_2=17:12\)
Bài 3. Dung dịch A gồm NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,02M. Dung dịch B gồm HCl 0,05M và H2SO4 0,06M
Trộn V1 ml dd A với V2 ml dd B thu được dd có pH = 13. Tính tỉ lệ V1 : V2
\(n_{OH^-}=0,12V_1\)
\(n_{H^+}=0,17V_2\)
\(n_{OH^-dư}=\left(V_1+V_2\right).10^{-1}\)
Ta có:
\(n_{OH^-dư}+n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow\left(V_1+V_2\right).10^{-1}=0,12V_1\)
\(\Leftrightarrow0,1V_1=0,02V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{5}\)
Câu 1: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 2: Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là:
A. pH < 7 B. pH = 7 C. pH > 7 D. 7 < pH < 9
Câu 3: Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng B. Xuất hiện chất kết tảu màu xanh lam
C. Có khí thoát ra D. Không có hiện tượng
Câu 4: Có những chất sau: CuO, ZnO, Fe2O3, K2O chất nào có thể tác dụng được với nước và có sản phẩm làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. CuO B. K2O C. ZnO D. Fe2O3
Câu 5: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 6: Có những chất sau: CaO, BaCl2, Zn, ZnO chất nào nói trên tác dụng với khí CO2, tạo thành Canxicacbonat:
A. CaO B. BaCl2 C. Zn D. ZnO
Câu 7: Dãy chất gồm các oxit axit là :
A. Al2O3, P2O5, CO2 B. N2O3, P2O5, NO2, ZnO
C. NO2, P2O5, SO2, CO2 D. SO3, P2O5, Na2O
Câu 8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9: Nhóm axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(đặc)
C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l)
Câu 10: Dung dịch HCl và H2SO4 loãng có tính chất hóa học giống nhau là:
A. Làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
B. Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khi hidro
C. Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối và nước
D. Cả B, C
Câu 11: Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 3 B.4 C. 5 D. 6
Câu 12: Cho phương trình phản ứng Cu + H2SO4 đặc ® CuSO4 + X + H2O, X là:
A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S
Câu 13: Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng với axit sunfruric loãng. Khối lượng axit cần dùng là:
A. 2,94g B. 0,294g C. 29,4g D. 19,8 g
Câu 14: Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây:
A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH
C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO.
Câu 15: Cho bazơ có công thức sau: Fe(OH)3 oxit tương ứng của bazơ đó là:
A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O2
Câu 16: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 17: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:
A. CaCl2 + Na2CO3 B. CaCO3 + NaCl
C. NaOH + HCl D. NaOH + FeCl2
Câu 18: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:
A. Có sủi bọt khí bay lên B. Có kết tủa màu trắng
C. Không có kết tủa D. Không có hiện tượng
Câu 19: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaCl2 B. K2CO3 C. CuSO4 D. Tất cả điều đúng
Câu 20: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 21: Tính chất nào sau đây không đúng cho bazơ kiềm?
A. Làm đổi màu quỳ tím thành xanh B. Tác dụng với axít
C. Câu A, B đúng D. Bị nhiệt phân hủy
Câu 22: Chỉ ra những cặp chất tác dụng với NaOH?
A. FeO, SO3 B. NO2, CO2 C. CO, CO2 D. CuO, SO2
Câu 23: Vôi tôi là tên gọi của:
A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaCl2
Câu 24: Hòa tan 1,2g kim loại hóa trị II bằng H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí Hiđro (đktc). Kim loại M là:
A. Fe (56) B. Mg (24) C. Zn (65) D. Ca (40)
Câu 25: Chỉ ra phân bón kép?
A. (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. KCl
Câu 26: Một oxit sắt có chứa 30% oxi (về khối lượng) đó là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 27: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo kết tủa không tan:
A. BaCl2 và NaCl B. MgCO3 và HCl C. K2CO3 và CaCl2 D. Cu(OH)2 và H2SO4
1B
2A
3B
4B
5A
6A
7C
8A
9D
10D
11D
12B
13C
14B
15B
16D
17B
18B
19C
20D
21D
22B
23C
24B
25A
26B
27C
1B
2A
3A
4B
5A
6A
7C
8A
9D
10A
11B
12B
13C
14B
15B
17B
18B
19C
20D
21D
23A
24B
25A
26B
27C
Cho V1 lít dd HCL có pH=1 bào V2 lít dd H2SO4 có pH=2 thu được dd có pH=3. Tìm tỉ lệ V1/V2
Giúp mình với
Bài 1: Tính V ml dung dịch HCl 0,94M cần cho vào 200ml dung dịch NaOH 0,2M để thu được dung dịch có pH= 2.
Bài 2: Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (dd A). Dung dịch HCl có pH=1 (dd B):
a) Tính nồng độ mol của A và B ? (coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
b) Trộn 2,25l dung dịch A với 2,75l dung dịch B. Tính pH của dung dịch thu được?
Bài 1.
\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,94V\) mol; \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,04\) mol
Dung dịch thu được có pH = 2 < 7 => H+ còn, OH- hết.
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-2}=0,01\) mol/lít
\(\Rightarrow n_{H^+}\text{còn}=0,01.\left(V+0,2\right)\) mol
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,04<--0,04
\(\Rightarrow n_{H^+}\text{còn}=0,94V-0,04=0,01\left(V+0,2\right)\)
\(\Rightarrow V=0,045\text{ lít}=45ml\)
Bài 2.
a) Dung dịch A có pH = 13 => pOH = 14-13 = 1 => [OH-] = 0,1 mol/lít
\(\left[Ba\left(OH\right)_2\right]=\dfrac{1}{2}\left[OH^-\right]=0,05\) mol/lít
Dung dịch B có pH = 1 => [H+] = 0,1 mol/lít
\(\left[HCl\right]=\left[H^+\right]=0,1\) mol/lít
b) \(n_{H^+}=n_{HCl}=2,75.0,1=0,275\) mol
\(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,1.2,25=0,45\) mol
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,275->0,275
\(\Rightarrow n_{OH^-}\text{còn}=0,45-0,275=0,175\) mol
Thể tích dung dịch thu được: V = 2,25+2,75 = 5 lít
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,175}{5}=0,035\) mol/lít
\(\Rightarrow pOH=-lg\left[OH^-\right]=1,46\) \(\Rightarrow pH=14-1,46=12,54\)
Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol N a 2 C O 3 thu được V lít C O 2 . Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol N a 2 C O 3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 3V lít C O 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ a : b bằng
A. 3:4
B. 5:6
C. 3:7
D. 2:5
Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 3V lít CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ a : b bằng
A. 3 : 4.
B. 5 : 6.
C. 3 : 7.
D. 2 : 5.