vì sao trái đất có lực hút mà nước đá thả vào nước vẫn có thể nổi được
Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào sau đây
A. Trái Đất
B. Mặt Trăng
C. Mặt Trời
D. Hòn đá trên mặt đất
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó?
A. Chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới
B.Chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phia trên
C. Nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau
D.Nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu
Chỉ có thể nói về trọng lực nào sau đây
D. Hòn đá trên mặt đất
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó ?
C.Nhờ trọng lực do Trái Đất , lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu
Lí do mình chọn câu C vì nó chỉ hỏi tàu thủy nổi trên mặt nước chứ nó không có nói thêm là tàu thủy chuyển động , bạn nhé !
Chúc bạn học tốt !
Một chiếc thuyền nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó?
A.
Chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phía trên
B.
Nhờ lực hút Trái đất, lực nâng của nước và lực đẩy của mái chèo
C.
Nhờ trọng lực do Trái đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau
D.
Chỉ nhờ vào trọng lực do Trái đất hút xuống phía dưới
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó?
A. chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới
B. chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phía trên
C. nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau
D. nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu
Chọn C
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau
người ta có thể làm lạnh 1 chai nước bằng cách bọc khăn ẩm xung quanh thành chai hoặc vại đất có đổ nước. vì sao
câu 2 tại sao khi cho nước đá vào nước ở nhiệt độ bình thường, nước đá ại nổi trên nước thường
Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất?
- Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước.
- Lực kéo chiếc thuyền chìm xuống khi bị nước tràn vào.
- Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước.
- Lực kéo chiếc thuyền chìm xuống khi bị nước tràn vào.
Vì sao quả bóng nằm yên trên mặt đất:
A. Vì có lực tác dụng nên quả bóng
B. Vì có lực hút của trái đất vào quả bóng
C. Vì quả bóng ko hút trái đất
D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Vì sao quả bóng nằm yên trên mặt đất:
A. Vì có lực tác dụng nên quả bóng
➙Chọn B. Vì có lực hút của trái đất vào quả bóng
C. Vì quả bóng ko hút trái đất
D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng
D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng
(lực hút trái đất và lực nâng của mặt đất)mọi người trả lời giúp mình với vì sao trái đất lại có lực hút mà có các hành tinh không có lực hút nhỉ
TL ;
Vì Trái đất có Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. Trọng lực được xác định bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do tại nơi đặt vật đó. P là trọng lực N m khối lượng của vật kg g gia tốc rơi tự do m/s2.
Nhờ từ trường trái đất.
Từ trường tạo ra khí quyển, lớp ozon và lực hút cho trái đất.
@Bảo
#Cafe
mọi người trả lời giúp mình với vì sao trái đất lại có lực hút mà có các hành tinh không có lực hút nhỉ
Thực ra tất cả các hành tinh đều có lực hút nhưng tùy vào trọng lượng của mỗi hành tinh mà lực hút mạnh hoặc yếu khác nhau
Đó là trọng lực
VD . Nếu đứng ở trên mặt trời thì với cân nặng bình thường của một người là 50 kg có thể lên tới 1 tấn
Thả một viên đất nặn hình tròn nặng khoảng 100 g vào cốc nước, viên đất nặn sẽ chìm xuống đáy. Hãy tạo hình viên đất nặn này thành một vật có thể nổi được trên mặt nước. Vận dụng công thức định luật Archimedes, hãy giải thích vì sao cùng một viên đất nặn với hình dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi.
- Tạo hình viên đất nặn này thành hình một chiếc thuyền có thể nổi lên trên mặt nước.
- Bất kỳ vật nào khi thả vào nước thì đều chịu lực đẩy Archimedes của nước hướng lên trên. Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích phần bị chìm của vật).
- Thả một cục đất nặn vào nước, cục đất nặn nặng và sẽ chìm xuống bởi khối lượng riêng của nó lớn hơn nước.
- Hình dạng một chiếc thuyền, bên trong cục đất này còn chứa cả không khí. Vì thế khối lượng riêng trung bình của thuyền đất sẽ nhỏ hơn nước và nó nổi được trên nước. Một yếu tố quan trọng nữa là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích phần bị chìm của vật). Nếu như phần thể tích này lớn, lực đẩy Archimedes của nước lên vật càng lớn sẽ giúp vật nổi lên. Thể tích phần chìm của cục đất nặn nhỏ hơn thể tích phần chìm của thuyền (bao gồm cả phần không khí trong thuyền), đó là lý do cùng là đất nhưng cục đất thì chìm nhưng nặn thành thuyền thì nó lại nổi
-Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
-Khi thả những viên nước đá vào 1 cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước?Tại sao lại như vậy?