Những câu hỏi liên quan
Thông Minh Lê
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 9 2016 lúc 18:49

I. PHAN BỘI CHÂU VÀ XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG

* Chủ trương: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.

- Nguyên nhân: Phan Bội Châu cho rằng Nhật bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905)

* Hoạt động:

Tháng 05/1904, lập Duy tân hội ở Quảng Nam :

       +Mục đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến.

       +Hội tổ chức phong trào Đông du, đưa gần 200 học sinh sang Nhật học.

       +Tháng 09/1908, Nhật bắt tay với Pháp trục xuất tất cả lưu học sinh Việt Nam và Phan Bội Châu. Phong trào tan rã.

- Nguyên nhân thất bại: do các thế lực đế quốc (Nhật-Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.

- Tháng 6- 1912, ông lập Việt Nam Quang phục hội :

       +Tôn chỉ  “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.

       +Hội tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ, tấn công các đồn binh Pháp ở Vân Nam… nhưng chỉ thu được những kết quả hạn chế trong khi lực lượng hao tổn khá lớn.

-24-12-1913 Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam  ở nhà tù Quảng Đông .

-Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, rồi bị giam lỏng ở Huế cho đến khi qua đời.

*Bài học rút ra từ phong trào:

                                     * Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc được).

                                    * Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.

II. PHAN CHÂU TRINH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH.

* Chủ trương: đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách  như nâng cao dân trí dân quyền , dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

* Hoạt động:

- Năm 1906, ông cùng một nhóm sĩ phu đất Quảng như Huỳnh Thúc Kháng , Trần Quý Cáp, Ngô Đúc Kế  mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ:

 

+ Kinh tế: chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội”…

      + Giáo dục: mở trường dạy theo kiểu mới để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ , các môn học mới …

      + Văn hóa: vận động cải cách trang phục và lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục phong kiến….

- Năm 1908, sau phong trào chống thuế ở Trung kì, Pháp đàn áp dữ dội: Năm 1908, Phan Châu Trinh bị án tù 3 năm ở Côn Đảo.

-Năm 1911 Chính quyền thực dân đưa Ông sang Pháp

-Ông là nhà cách mạng tiêu biểu cho khuynh hướng cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.

 

Bình luận (0)
Mizuki Kangdaki
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
18 tháng 4 2022 lúc 21:50

tham khảo
 +Khẳng định sự thất bại của khuyenh hướng dân chủ tư sản

 

+Sự thất bại của khuynh hướng đân chủ tư sản đã khẳng định con đường cứu nước đúng đắn phải là con đường vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo

 

+Là bài học kinh nghiệm cho các giai cấp sau này nếu muốn nắm ngọn cờ lãnh đạo và giải phóng dân tộc

 

-Sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội đầu thế kỉ XX:

 

+Đông kinh nghĩa thục

 

+Dạy học các môn học thưởng thức

 

+Các buổi bàn luận

 

+Xuất bản báo 

 

+Kêu gọi sống theo lối sống mới

 

 

Bình luận (0)
White Hole
Xem chi tiết
ERROR
9 tháng 5 2022 lúc 16:13

refer

Từ đầu thế kỷ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất,Phan bội châu,Phan châu trinh và các sĩ phu yêu nước đã tạo nên một phong trào yêu nước rộng rãi khắp cả nước.Với chủ trương đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân quyền , dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập. Các phong trào do Phan bội châu,Phan châu trinh và các sĩ phu yêu nước đã tác động vào quần chúng nhân dân tinh thần nồng nàn yêu nước, mở ra một hướng đi mới để giải phóng dân tộc

 

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 5 2022 lúc 16:14

Tham khảo:

undefined

Bình luận (12)
Nguyễn Mai Loan
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
25 tháng 1 2016 lúc 12:01

- Sau những năm bôn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới của dân tộc.

- Năm 1923 : Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm Tâm Xã

- Ngày 19/6/1924 : Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương ( Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta. Nó như "chim én nhỏ báo hiệu mùa xuâ"

- Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết "Thất điều thư" vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", diễn thuyết chủ đề " Đạo đức và luận lý Đông - Tây" được nhân dân và thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu  tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập " Hội những người lao động trí thức Đông Dương"

Bình luận (0)

 Sau những năm bốn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới  của dân tộc.

*   Năm 1923 : Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã.

*   Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền đông Dương (Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân”

*   Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “Đạo đức và luận lý Đông - Tây” được nhân dân, thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập”Hội những người lao động trí thức Đông Dương”.

Tick cho mk nha!!!

 

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
25 tháng 1 2016 lúc 11:54

*   Sau những năm bốn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới  của dân tộc.

*   Năm 1923 : Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã.

*   Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền đông Dương (Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân”

*   Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “Đạo đức và luận lý Đông - Tây” được nhân dân, thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập”Hội những người lao động trí thức Đông Dương”.

 

Bình luận (0)
HuynhNV
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Anh
5 tháng 5 2022 lúc 5:17

Điểm khác biệt:

+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.

+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.

+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.

Bình luận (1)
phan nana
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 15:34

- Thiếu sự ủng hộ của quần chúng: Mặc dù cả hai nhà lãnh đạo này đã nỗ lực tuyên truyền và khích lệ lòng yêu nước trong quần chúng, nhưng họ không nhận được sự ủng hộ rộng rãi và tích cực cần thiết từ xã hội. Đa số người dân vẫn còn mắc kẹt trong tình trạng thụ động và sợ hãi trước áp lực từ thực dân Pháp.

- Thiếu chiến lược chiến đấu hiệu quả: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chưa có một chiến lược chiến đấu rõ ràng và toàn diện để chống lại thực dân Pháp. Họ thiếu phương án đấu tranh dài hạn, không đồng nhất về các phương pháp, và không có sự tổ chức chặt chẽ.

- Sự phản ứng quyết liệt từ phía thực dân Pháp: Thực dân Pháp đã triển khai các biện pháp quân sự và chính sách cải cách để đàn áp và kiềm chế những nỗ lực cứu nước. Họ sử dụng quân đội mạnh mẽ và các biện pháp hành chính để đảm bảo sự kiểm soát và ổn định.

- Phân chia và xung đột trong phong trào cứu nước: Sự không thống nhất và xung đột giữa các tầng lớp và nhóm người yêu nước đã làm yếu đi sức mạnh và hiệu quả của phong trào cứu nước. Sự chia rẽ này đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho thực dân Pháp kéo dài quyền thống trị.

- Thiếu sự hỗ trợ quốc tế: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh không nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ cộng đồng quốc tế hay các nước khác trong việc cứu nước. Sự thiếu vắng hỗ trợ quốc tế đã làm suy yếu khả năng chiến đấu của phong trào cứu nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 12 2018 lúc 7:10

Đáp án C

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều có xu hướng dựa vào các nước đế quốc để cứu nước, Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản, Phan Châu Trinh lại muốn dựa vào Pháp. Tuy nhiên, đó đều là các nước đế quốc chúng sẽ không bao giờ giúp đỡ "không công" cho bất kì nước nào mà thực ra chỉ lợi dụng để thực hiện những âm mưu khống chế, lợi dụng các nước nhỏ. Không nhận thức được điểm này nên con đường cứu nước của hai cụ đều thất bại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 12 2019 lúc 8:55

Chọn đáp án C

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều có xu hướng dựa vào các nước đế quốc để cứu nước, Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản, Phan Châu Trinh lại muốn dựa vào Pháp. Tuy nhiên, đó đều là các nước đế quốc chúng sẽ không bao giờ giúp đỡ "không công" cho bất kì nước nào mà thực ra chỉ lợi dụng để thực hiện những âm mưu khống chế, lợi dụng các nước nhỏ. Không nhận thức được điểm này nên con đường cứu nước của hai cụ đều thất bại

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 4:25

Chọn đáp án C

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều có xu hướng dựa vào các nước đế quốc để cứu nước, Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản, Phan Châu Trinh lại muốn dựa vào Pháp. Tuy nhiên, đó đều là các nước đế quốc chúng sẽ không bao giờ giúp đỡ "không công" cho bất kì nước nào mà thực ra chỉ lợi dụng để thực hiện những âm mưu khống chế, lợi dụng các nước nhỏ. Không nhận thức được điểm này nên con đường cứu nước của hai cụ đều thất bại.

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 12 2021 lúc 18:15

 Phan Bội Châu

Bình luận (0)
bạn nhỏ
7 tháng 12 2021 lúc 18:16

 Phan Bội Châu

Bình luận (0)
Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 18:16

A

Bình luận (0)