Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2017 lúc 5:21

Chọn B

Bình luận (0)
Le Phuong
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:37

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang.

=> Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

Bình luận (1)
Trần Thị Minh Duyên
1 tháng 3 2021 lúc 20:31

Với câu hỏi này, câu trả lời của bạn Nguyễn Thị Thùy Linh chưa trúng.

Gợi ý

- Chiến thắng có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhất với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Giải phóng Nghệ An (1424) vì tạo ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến, tạo tiền đề cho sự phát triển trong các giai đoạn tiếp theo.

- Trình bày diễn biến chính của trận chiến.

Bình luận (0)
Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
phạm
8 tháng 3 2022 lúc 20:35

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
8 tháng 3 2022 lúc 20:35

D

Bình luận (5)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:35

D

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
6 tháng 3 2022 lúc 21:30

refer:

Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan những âm mưu đô hộ nước ta của nhà Minh. Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược. Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta.

Bình luận (5)
Nguyễn Khánh Huyền
6 tháng 3 2022 lúc 21:31

Tham khảo:

Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan những âm mưu đô hộ nước ta của nhà Minh. Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược. Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Ken Handsome
6 tháng 3 2022 lúc 21:31

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. - Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc. - Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

Bình luận (0)
Anh ko có ny
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 1 2022 lúc 14:30

C.Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

Bình luận (1)
Ánh Nhật
25 tháng 1 2022 lúc 14:30

c

Bình luận (1)
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
tran thi tu oanh
25 tháng 3 2017 lúc 4:41

mình nghĩ là chiến thắng chi lăng- xương giang đó

trình bày thì câu tóm tắt phần diễn biến vào là được

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 11 2019 lúc 6:49

Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Khánh Lam
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
2 tháng 4 2022 lúc 20:13

tham khảo:

Trả lời: Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.

Bình luận (0)
Lê Michael
2 tháng 4 2022 lúc 20:13

THAM KHẢO:

Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
2 tháng 4 2022 lúc 20:13

Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 6 2017 lúc 7:09

a, Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa

- Tác giả tập trung khắc họa hình tượng nhân vật Lê Lợi- lãnh tụ nghĩa quân: căm giặc nước, đau lòng, quên ăn, suy xét, đắn đo, trằn trọc, đăm đăm, dốc lòng, gắng chí

- Một loại những từ ngữ khắc họa phẩm chất, ý chí của lãnh tụ: căm thù giặc, có hoài bão, có ý chí tiêu diệt kẻ thù cứu nước

- Khó khăn buổi đầu:

    + Thiếu quân, thiếu lương thực, thiếu nhân tài

    + Kẻ thù có lực lượng lớn mạnh, hung bạo, được trang bị đầy đủ

- Sử dụng chiến thuật quân sự:

    + Nhân dân bốn cõi một nhà

    + Tướng và quân sĩ đồng lòng

    + Đồng lòng, đoàn kết, vận dụng mưu kế quân sự tài giỏi, dùng lối đánh bất ngờ, nhanh gọn

→ Hình tượng Lê Lợi, tác giả Nguyễn Trãi khắc họa được ý chí quyết tâm chống ngoại xâm, tinh thần đoàn kết đồng lòng vượt khó của dân tộc

b, Giai đoạn phản công- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa

- Những trận tiến quân ra Bắc: Trận Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động

- Chiến dịch diệt chi viện: Trận Chi Lăng, Mã Yên, Xương Giang

* Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều hình ảnh phóng đại, lối so sánh với hình tượng thiên nhiên lớn lao

- Hình ảnh quân thù:

- Kết cục bi thảm của những tướng giặc ham sống, sợ chết, hèn nhát: nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, tim đập chân run...

→ Hình ảnh quân thù được miêu tả bằng chi tiết cụ thể, kết hợp những ảnh mang tính tượng trưng, phép đối lập

Qua đó nêu bật khí thế hào hùng, thắng lợi vẻ vang, bản chất nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Bình luận (0)