Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tam
Xem chi tiết
TÔI KHÔNG BIẾT
27 tháng 2 2018 lúc 19:10

1. hút các vật

2. có 2 loại điện tích(dương, âm)

Tương tác:

Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 1 vật thì chúng đẩy nhau

Nếu 2 loại điện tích cùng cọ xát với 2 vật khác nhau thì chứng hút nhau

mk chỉ biết từng này thôi

bn nhớ like cho mk nhé

thank you!!!!!!!!!!!

Hàn Nhân
30 tháng 8 2019 lúc 14:12

Câu 3;

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

- Có 5 tác dụng của dòng điện:

• tác dụng nhiệt

• _______ từ

•________ hoá học

•________ phát sáng

•________ sinh lí

Câu 5:

- Dòng điện đc quy ước là dòng điện dời có hướng của các điện tích dương.

Mik chỉ làm những câu còn lại thôi nhé! Còn về các kí hiệu thì bn có thể lên mạng để tìm hiểu kĩ hơn.

Chúc bn hc tốt

Hàn Nhân
30 tháng 8 2019 lúc 14:20

Câu 4:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Vd: bạc, đồng, sắt, vàng, nhôm, thủy ngân, than chì, các dung dịch axit, kiềm muối, nước thường dùng.

Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua.

Vd: sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo, gỗ khô, O2, nước nguyên chất.

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Nguyen
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Trần Diệu Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Alex
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.

Taehyng Kim
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:12

6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp

Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:14

2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.

Các miền của rễ :

- miền trưởng thành

- miền hút

- miền chóp rễ

- miền sinh trưởng

Các chức năng của từng miền :

- miền trưởng thành : dẫn truyền

- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra

Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:15

Câu 2:

Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.

Yung My
Xem chi tiết
pham thi ngoc
Xem chi tiết
Dương
10 tháng 1 2017 lúc 20:54
I,Quả khô II Quả thịt
1, đặc điểm : Khi chín vỏ quả khô , mỏng ,cứng 1, Đặc điểm : Khi chín vỏ quả mểm , nhiều thịt
2, phân loại 2, Phân loại
Có 2 loại quả khô

có 2 loại quả thịt

Quả khô nẻ : Khi chín vỏ quả tự tách cho hạt rơi ra ngoài Quả mọng : Vỏ quả toàn thịt mềm , mọng nước
Vd : Quả cải ,quả bông , quả đậu bắp,... VD : quả đu đủ , quả chanh ,cà chua ,..
Quả khô không nẻ : Khi chín vỏ quả không tự tách ra . Quả hạch : Ngoài thịt quả ,vỏ có hạch cứng bọc hạt
VD : Quả chò , quả me , quả lạc ,... VD : Quả mơ , quả đào , quả dừa ,...
banhqua hihi

Vũ Duy Hưng
15 tháng 1 2017 lúc 23:02

- Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả để người ta chia thành 2 nhóm quả:

+ Nhóm quả khô vì khi chín những loại quả như đậu xanh, đậu Hà Lan, quả bông,...có vỏ khô, cứng mỏng.

+ Nhóm quả thịt: những loại quả như dưa hấu, cà chua, đu đủ, dâu, mận, đào,...thì khi chín vỏ quả của chúng mềm, dày, chứa đây thịt quả.

Lê Lê Thanh
15 tháng 1 2017 lúc 21:51

Chia làm 2 nhóm Quả khô Quả thịt Qủa khô nẻ Quả khô không nẻ Qủa mọng Quả hạch

nguyen dao my duyen
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 11 2016 lúc 19:19

Có 3 loại thân chính: thân đứng, thân leo, thân bò.

- Thân đứng:

+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Vd: ổi, nhãn, bưởi...

+ Thân cột: cứng, cao, không cành. Vd: dừa, cau...

+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Vd: lúa, ngô...

- Thân leo:

+ Leo bằng thân quấn: mồng tơi, đậu ván...

+ Leo bằng tua cuốn: bầu, bí, mướp...

- Thân bò: mềm , yếu, bò sát mặt đất. Vd: dưa hấu, rau má...

Vy Suu Pham
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:38

Câu 1:

Đặc điểm Rêu Quyết
Cơ quan sinh dưỡng Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Cơ quan sinh sản Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ
Sự phát triển Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con

- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

Câu 2:

Đặc điểm Hạt trần Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn

Cơ quan sinh sản

- Chưa có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái)

- Hạt nằm trên lá noãn hở

- Có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng hoa, quả, hạt

- Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn

Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:42

Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:

- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người

+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra

+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày

+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh

+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...

Câu 4:

- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)

- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác

- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy

- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Pham Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 20:53

Câu 1:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)

Câu 2:

rễ cây gồm có 4 miền

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra

- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ

Lê Thu Trang
10 tháng 11 2017 lúc 21:01

Câu 1

Có những loại rễ biến dạng là

- Rễ củ :

+ Đặc điểm :Rễ phình to

+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...

- Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...

- Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .

+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...

- Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,

+ VD : Cây tầm gửi ...

Câu 2 :

Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :

- Miền trưởng thành

+ Chức năng : Dẫn truyền

- Miền hút

+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng

+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ

+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Lục lạp

- Nhân

- Không bào

Câu 4 :

Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc

- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...

Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ

- VD : cây lim , cây bạch đàn ...

Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 21:10

Câu 3: Cấu tạo tế bào thực vật gồm (mk nghĩ bạn đang học thực vật nên mk sẽ làm tế bào thực vật):

+Màng sinh chất

+nhân

+chất tế bào

+lục lạp

+ ko bào

+ vách tế bào

Câu 4:

Cây thân gỗ : cây dừa, cây hạnh đào

Cây rễ cọc : Cây mít, cây ổi, cây nhãn

Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
pham thi ngoc
Xem chi tiết
marian
11 tháng 1 2017 lúc 20:57

Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ:

- quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước

-Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong -quả mọng :quả chanh, quả hồng, quả đu đủ

-quả hạch :quả nhót, quả mơ, quả đào

Kết quả hình ảnh cho phân biết quả mọng và quả hạch

Kết quả hình ảnh cho phân biết quả mọng và quả hạch