Trình bày nội dung thuyết êlectron.
Trình bày nội dung của thuyết êlectron .
*Là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.
*Trong một số điều kiện, nguyên tử có thể mất êlectron và trở thành ion dương. Nguyên tử cũng có thể nhận thêm êlectron và trở thành ion âm.
Hãy trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn.
Nội dung chính của học thuyết Đacuyn:
- Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn (đấu tranh sinh tồn) và do vậy chỉ có một số ít cá thể được sống sót qua mỗi thế hệ.
- Quá trình CLTN đã chọn lọc những cá thể có biến dị di truyền thích nghi tốt hơn thì có khả năng sống sót và sinh sản cao hơn. Theo thời gian, số lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ tăng lên và số lượng cá thể có các biến dị không thích nghi sẽ ngày càng giảm.
Trình bày những nội dung chính của thuyết Kiến tạo mảng
Thuyết Kiến tạo mảng có những nội dung chính sau:
- Được xây dựng trên cơ sở “Thuyết trôi lục địa” của nhà Vật lí người Đức A-vê-ghê-nê.
-Thuyết Kiến tạo mảng là thuyết về sự hình thành và phân bố các lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất.
- Theo thuyết Kiến tạo mảng là thuyết về sự hình thành và phân bố các lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất.
- Theo thuyết Kiến tạo mảng thì vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị biến dạng và tách ra thành những mảng: các mảng này là hiện tượng sinh ra kiến tạo, động đất, núi lửa
Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
- Thuyết kiến tạo mới cho rằng vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là một mảng cứng gọi là các mảng kiến tạo.
- Các mảng kiến tạo lớn: Mảng Thái Bình Dương, mảng Ân Độ - Ô - Xờ-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, máng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực.
- Các mảng kiến lạo không chỉ là những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất, mà chúng còn bao gồm cả những bộ phận lớn của đáy đại dương.
- Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo, thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo này.
- Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động chuyển dịch của một số mảng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,...
Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào.
Nội dung khái quát của học thuyết tế bào:
• Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo bởi một hoặc nhiều tế bào.
• Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống.
• Các tế bào được sinh ra từ các tế bào có trước.
Sự ra đời của học thuyết tế bào có ý nghĩa làm thay đổi nhận thức của giới khoa học thời kì đó về cấu tạo của sinh vật và định hướng cho việc phát triển nghiên cứu chức năng của tế bào, cơ thể.
Trình bày về Tôn Trung Sơn và nội dung Học thuyết Tam dân.
Tham Khảo !
* Tôn Trung Sơn:
- Tôn Trung Sơn (1866 - 1925), sinh ra ở Quảng Đông, trong một gia đình khá giả.
- Ông học tiểu học và trung học tại Honolulu, thuộc tiểu bang Hawaii, nên chịu ảnh hưởng rất lớn của phương Tây.
- Năm 1883, ông trở về nước, và năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ năm 1892. Ông là một trong 2 người được tốt nghiệp trong lớp 12 người. Tuy nhiên sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc xâu xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.
* Học thuyết Tam dân:
- Năm 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội với học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
- Nội dung của học thuyết Tam dân được trình bày qua 16 bài giảng của Tôn Trung Sơn từ tháng 1 đến tháng 8-1924.
Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
Theo thuyết này, thạch quyển được cấu tạo bởimột số mảng nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ , nổi lên trên lớp vật chất quảng dẻo thuộc tầng trên cuả lớp Manti và di chuyển một cách chậm chạp.
Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn (mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, mảng Phi, mảng Bắc - Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực) và một số mảng nhỏ. Mỗi mảng thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đại dương như mảng Thái Bình Dương.
Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động dịch chuyển của một số mảng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,...
Theo thuyết này, thạch quyển được cấu tạo bởimột số mảng nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ , nổi lên trên lớp vật chất quảng dẻo thuộc tầng trên cuả lớp Manti và di chuyển một cách chậm chạp.
Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn (mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, mảng Phi, mảng Bắc - Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực) và một số mảng nhỏ. Mỗi mảng thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đại dương như mảng Thái Bình Dương.
Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động dịch chuyển của một số mảng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,...
- Theo thuyết Kiến tạo mảng, thạch quyển gồm một số mảng kiến tạo. Các màng kiến tạo bao gồm cả bộ phận lục địa và đáy đại dương. Các mảng này nhẹ và nổi trên lớp vật chất dẻo quánh của Manti trên, chúng không đứng yên mà thường xuyên dịch chuyển nhờ hoạt động cùa các dòng đối lưu vật chất dẻo quánh và có nhiệt độ cao cùa tầng Manti trên. - Trong khi dịch chuyển các mảng cỏ thể tách rời nhau hình thành nên sống núi ngầm đại dương; có thể xô vào nhau hoặc chờm lên nhau hình thành nên các vực sâu, đảo núi lửa, các núi cao trên lục địa.
- Nơi các màng tiếp xúc có hoạt động kiến tạo xảy ra và đồng thời đó cũng là vùng bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa...
Trình bày về Tôn Trung Sơn và nội dung Học thuyết Tam dân.
- Tôn Trung Sơn sinh năm 1866, mất năm 1925, quê ở Quảng Đông. Ông đã đi qua nhiều nước trên thế giới, tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Kông.
- Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội với học thuyết Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyết êlectron.
Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng :
Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện (hình 2.1). Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương. Nếu đưa quả cầu A ra xa thì thanh kim loại MN trở lại trạng thái trung hòa về điện .
Giải thích:
Điện tích dương ở quả cầu A sẽ hút các êlectron tự do trong thanh kim loại MN về phía nó. Vì vậy, ở đầu M gần quả cầu A sẽ thừa êlectron nên nhiếm điện âm, còn đầu N thiếu êlectron nên nhiễm điện dương.
Khi đưa quả cầu A ra xa thì không có lực tương tác tĩnh điện nên các điện tích sắp xếp một cách mất trật tự và thanh MN trở về trạng thái trung hòa về điện.