hãy nêu bằng chứng về mối quan hệ giữa lớp cá và lớp lưỡng cư
Hãy nêu bằng chứng về mối quan hệ giữa lớp cá và lớp lưỡng cư?
- Trên hình 56.2A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch 2 gạch những đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay.
- Trên hình 56.2B, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay.
- Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hang giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ.
- 1.Di tích nắp mang, vây đuôi, vảy ; 2.chi năm ngón
- Đuôi dài, 3 ngón đều có vuốt, long vũ, cánh, hàm có răng
- Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, còn bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ.
dựa vào ý nghĩa cây phát sinh em hãy cho biết thú có quan hệ họ hàng gần với loài nào hơn ( cá , lưỡng cư , bì sát , chim ) . Nêu bằng chứng , chứng minh.
Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn lớp cá,lưỡng cư ,bò sát , chim và thú ?
Đặc điểm hệ tuần hoàn lớp cá:
-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
-Có 1 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch(lưỡng cư):
-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn(bò sát):
-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất và vách hụt,.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của chim:
-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của thú:
-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
HUỲNH CHÂU GIAO cái j cũng bít thế
cá thì bt còn lại ko bt tim có 2 ngăn : 1 tâm thất ,2 tâm nhĩ ,máu :"đỏ tươi"__chúc AE HỌC TỐT ĐỂ THI!!!!!!!!
Hãy nêu những đặc điểm thích nghi với môi trường sống của lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim,lớp thú
tham khảo :
lớp cá thích nghi môi trường dươi nước
lớp lưỡng cư thì thích nghi môi trường sống trên cạn và dưới nước
lớp bò sát thích nghi với môi trường sống trên cạn
lớp thú thích nghi môi trường sống trên cạn ( dưới nước tui nghĩ là hơi ít )
các bạn có thể làm giúp mình được ko ạ mai mình thi r.:
Câu 1:Nêu đặc điểm quan trong nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
Câu 2:Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.
Câu 3:Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, ý nghĩa sinh học của từng đặc điểm. Đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 4:So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người và vượn.
Câu 5:Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng với noãn thai sinh.
Câu 6:Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho vd sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 7:Hãy minh hoạ bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú. Biện pháp bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Câu 8:Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Câu 9:Nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 10:Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho vd.
câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:
+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.
+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
câu2
1. Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau
hãy nêu đặc điểm các lớp động vật có xuong sống (cá,lưỡng cư,bò sát,chim, thú)và mỗi lớp lấy 3 ví dụ
refer
lớp cá
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
lớp lưỡng cư\
Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.
lớp bò sát
Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc
lướp chim
Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
lwps thú
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
Tham khảo:
-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
VD: cá chép, cá đồng...
-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.
VD: ếch, nhái, cá cóc.....
-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt.
VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....
-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt.
VD: chim bồ câu, hải âu.....
-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....
tham khảo
LớpĐặc điểm
Cá | - Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây. - Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa màu đỏ thẫm. - Thụ tinh ngoài. - Là động vật biến nhiệt. vd:cá chép;cá điêu hồng;cá rô;.... |
Lưỡng cư | - Sống vừa ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng phổi và da. - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. - Thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt. vd:ếch nhà;ếch đồng;cóc;.... |
Bò sát | - Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. - Là động vật biến nhiệt. vd;cá sấu;rùa;rắn;... |
Chim | - Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh. - Phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào hô hấp. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt chim bố mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. vd:chim hải âu;mồng biển;chim bồ câu;.... |
Thú | - Có lông mao, răng phân hóa (răng nanh, răng cửa, răng hàm). - Tim 4 ngăn. - Não phát triển (đặc biệt là ở bán cầu não, tiểu não). - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. vd:cá voi;dơi;thú mỏ vịt;.... |
Dựa vào ý nghĩa cây phát sinh em hãy cho biết thú có quan hệ họ hàng gần với loài nào hơn (cá lưỡng, cư bò, sát, chim). Nêu bằng chứng, chứng minh?
Giúp mình với ạ
Lớp thú có quan hệ gần nhất với lớp chim. Vì dựa vào ý nghĩa cây phát sinh thì lớp chim ở vị trí gần với lớp thú nhất nên chúng có quan hệ họ hàng gần nhau nhất trong các lớp nên trên.
Nêu đặc điểm chung của lớp Cá và lớp Lưỡng cư
Tham khảo
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
– Môi trường sống: Nước và cạn
– Da: Trần, ẩm ướt
– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
– Sự phát triển cơ thể: Biến thái
– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Đặc điểm chung của lớp cá.
– Cơ quan di chuyển: Vây
– Hệ hô hấp: Mang
– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,
– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín
– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)
– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
Tham khảo
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
– Môi trường sống: Nước và cạn
– Da: Trần, ẩm ướt
– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
– Sự phát triển cơ thể: Biến thái
– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Đặc điểm chung của lớp cá.
– Cơ quan di chuyển: Vây
– Hệ hô hấp: Mang
– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,
– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín
– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)
– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
THAM KHẢO:
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
– Môi trường sống: Nước và cạn
– Da: Trần, ẩm ướt
– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
– Sự phát triển cơ thể: Biến thái
– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Đặc điểm chung của lớp cá.
– Cơ quan di chuyển: Vây
– Hệ hô hấp: Mang
– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,
– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín
– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)
– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài