Những câu hỏi liên quan
Lê An
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Đức Hiếu
8 tháng 4 2017 lúc 15:45

A B C N E M

(mình vẽ thiếu điểm D nằm giữa A và B nha)

a,Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

góc ABC=góc ACB (theo tính chất của tam giác cân)

mà góc ABC+góc ABN=180độ

gócACB+góc BCE=180độ

=> góc ABN=góc BCE

Xét tam giác BDN và tam giác CEM ta có:

DB=EC(gt); góc ABN=góc BCE(cmt);NB=MC(gt)

Do đó tam giác BDN=tam giác CEM(c.g.c)

=> DN=EM(cặp cạnh tương ứng)

b,Vì tam giác BDN=tam giác CEM nên góc DNB=góc EMC(cặp góc tương ứng)

mà góc EMC=góc DMN(đối đỉnh)

nên góc DNB=góc DMN hay góc DNM=góc DMN

=> tam giác DMN cân tại D

c, Do DE cắt BBC tại M nên M nằm giữa A và E(1)

Vì tam giác DNM cân tại D nên DN=DM(theo tính chất của tam giác cân) mà DN=EM(theo câu a)

=> DM=EM (2)

Từ (1) và (2) suy ra: M là trung điểm của DE (đpcm)

Chúc bạn học tốt nha!!!

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Thành Nhân Võ
Xem chi tiết
Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Anh
25 tháng 7 2016 lúc 10:57

Mình vẽ được hình và giải được câu a rôì ok

 

Bình luận (1)
Hoàng Phương Anh
24 tháng 2 2017 lúc 0:01

Câu a bạn làm được thì mình khỏi làm lại nhé! Còn đây là câu b và c.

Xét \(\Delta\)NBD và \(\Delta\)ECM có: BD=CE(gt), NB=CM(gt),ND=ME (c/m a)

=> \(\Delta\)=\(\Delta\) (ccc) => \(\widehat{DNB}=\widehat{CME}\)\(\widehat{CME}=\widehat{DMB}\) (đối đỉnh)

=> \(\widehat{DNB}=\widehat{DMB}\). Xét tam giác NDM có: \(\widehat{DNB}=\widehat{DMB}\) => \(\Delta\)NDM cân tại D => DN=DM mà DN=ME (c/m a) => DM=ME (1)

Ta có B.M,C thẳng hàng =>\(\widehat{BMD}+\widehat{DMC}=180^o\)

Mặt khác \(\widehat{BMD}=\widehat{CME}\) ( cùng = \(\widehat{BND}\))

=>\(\widehat{CME} +\widehat{DMC}=180^o\) => D,M,E thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) => M trung điểm DE.

Bình luận (0)
Phan Thu Hiền
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết