Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái D. Chưa có rễ cái không có rễ con
Ai nhanh và đúng nhất mink tick cho 3 tick ( Việt NAm nói là làm)
dap an A ban oi
tk ho mk cai nha bn iu
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
Chúc bạn hok tốt !!!
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
~~ Học tốt ~~
Điền vào chỗ trống các câu sau bằng các từ thích hợp: rễ cọc, rễ chùm.
- Có hai loại rễ chính:….. và……
- ……..có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
- ………. gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,
- Quan sát H9.2 ghi tên cây có rễ cọc, rễ chùm:
+ Có rễ cọc:
+ Có rễ chùm:
– Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
– Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
– Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,
+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm
+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ
Trả lời:
– Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
– Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
– Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,
+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm
+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ
Điền vào chỗ trống các câu sau bằng các từ thích hợp: rễ cọc, rễ chùm.
- Có hai loại rễ chính:….. và……
- ……..có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
- ………. gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,
- Quan sát H9.2 ghi tên cây có rễ cọc, rễ chùm:
+ Có rễ cọc:
+ Có rễ chùm:
Lời giải chi tiết
- Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
- Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm,
- Quan sát H9.2 ghi tên cây có rễ cọc, rễ chùm:
+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm
+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ
Sắp xếp các ý sau đây theo thứ tự về quá trình cây mọc lên từ hạt.
1. Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.
2. Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con.
3. Hai lá mầm xoè ra. Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới.
4. Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất.
5. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất.
Sự khác nhau của rễ cọc và rễ chùm là:
Rễ cọc thì rễ con mọc ra từ rễ cái còn rễ chùm thì rễ con mọc ra từ gốc thân.
Là đúng hay sai ??
-Sự khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm là:
+Rễ cọc: gồm 1 rễ chính to nhất và các rễ con ngắn hơn.
+Rễ chùm: gồm nhiều rễ có độ dài gần bằng nhau.
-Rễ cọc thì rễ con mọc từ rễ cái còn rễ chùm thì các rễ mọc từ gốc thân là đúng!
I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
(1đ) Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị
C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ
D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng
C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng
D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống
. Cây cải canh
B. Cây rau ngót
D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ
C. Lá
B. Thân
D. Củ
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân
C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân
D. Vách tế bào và lục lạp I
lI. Tự luận (5 điểm
) Câu 3: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)
Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ)
câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)
Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
Cây ăn quả có các loại rễ nào ?
A. Chỉ có rễ cọc B. Chỉ có rễ con
C. Có cả rễ cọc và rễ con D. Không có rễ
Cây ăn quả có các loại rễ nào ?
A. Chỉ có rễ cọc B. Chỉ có rễ con
C. Có cả rễ cọc và rễ con D. Không có rễ
Câu 1: Vì sao rễ thường ăn sâu, lan rộng, rễ con nhiều
Câu 2: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa
Trả lời:
Câu 1:Để tăng diện tích tiếp xúc với đất -> Hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng cho cây. Đồng thời giúp câu đứng vững
Câu 2: Củ là nơi dự trữ chất dinh dưỡng dùng cho cây khi ra hoa, tạo quả. Vì vậy cần phải thu hoạch củ tước khi cây ra hoa để củ không bị mất chất dinh dưỡng.
Câu 1 : Để tăng diện tích tiếp xúc với đất => Hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng cho cây . Đồng thời nó còn giúp cho cây đứng vững .
Câu 2 : Củ là nơi dự trữ chất dinh dưỡng dùng cho cây khi ra hoa và tạo quả . Vì thế cần phải thu hoạch củ trước khi cây ra hoa để củ không bị mất hết chất dinh dưỡng
Cau1 cây càng lớn thì cần nhiêu muối khoang và nuớc nên rễ cây ăn sâu để hút nuớc và muối khoang càng nhiêu
Cau2: nếu không hoa sẽ hút hết các chất dự trữ trong cu (tích nhá)
Môn sinh :
Miền sinh trưởng có chức năng?
Kể tên những cây có rể cọc?
Kể những cây có rễ chùm?
Rễ cây mọc trong nước khác với rễ cây mọc trong đất như thế nào?
Trong phiến lá, bộ phận nào vận chuyển các chất ?
Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở đâu?
Chức năng của phần thịt lá ?
Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.
Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...
Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...
"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.
Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.
Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.
Phần thịt lá có 2 chức năng:
- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.
Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!
Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:A. Rễ chống phát triểnB. Thân thấp, phân cành nhiềuC. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất
có thể có nhiều hơn 1đáp án
Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:
A. Rễ chống phát triển
B. Thân thấp, phân cành nhiều
C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất
hai đáp án B và C nha
Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:
A. Rễ chống phát triển
B. Thân thấp, phân cành nhiều
C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất