Khử hoàn toàn hh gồm m(g) FeO Fe2O3 Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ nhiệt độ cao sau phản ứng thu được 3 3,6(g) chất rắn dầu hh khí sau p ứng dd (CaOH). Thu được 80 g Ca =40 .C=12.O=16
A 34,88. B. 36,16
C. 45,4. D .59,2
Hoàn toàn hỗn hợp gồm mg FeO ,Fe2O3,Fe3O4. Bằng CO dư ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được 33,6g chất rắn Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được 80(g) kết tủa (Ca=40........C=12...........O=16) giá trị m là
A 34,88
B 36,16
C 46,4
D 59,2
Ai giúp với ......
Khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên bằng CO dư thì:
\(PTHH:\)
\(FeO+CO-t^o->Fe+CO_2\)\((1)\)
\(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((2)\)
\(Fe_3O_4+4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((3)\)
Chất rắn thu được sau phản ứng là \(Fe\)
Hỗn hợp khí sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
Khi dẫn hỗn hợp khí trên qua Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 tác dụng:
\(CO_2+Ca(OH)_2--->CaCO_3+H_2O\)
\(nCaCO_3=0,8(mol)\)
\(=>nCO_2=0,8\left(mol\right)\)
\(=>mCO_2=35,2\left(g\right)\)
Theo PTHH (1, 2, 3) \(nCO=nCO_2=0,8\left(mol\right)\)
\(=>mCO=22,4\left(g\right)\)
Ap dụng ĐLBTKL vào PTHH (1), (2) và (3)
\(=>m=mFe+mCO_2+mCO\)
\(< =>m=33,6+35,2-22,4=46,4\left(g\right)\)
Chọn C. 46,4
Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là ?
A. 34,88.
B. 36,16.
C. 46,40.
D. 59,20
Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 34,88
B. 36,16
C. 46,40
D. 59,20
Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,88
B. 36,16
C. 46,4
D. 59,2.
Khử hoàn toàn hỗn hợp m(g) FeO. Fe2O3 .Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao sau phản ứng thì được 3 3,6 gam chất rắn dầu hỗn hợp khí sau phản ứng dung dịch Ca(OH) dư thu được 80g kết quả ( Ca=40 .C=12. .O=16
Giá trị của m là
A 3 4 , 88. B 36,16
C 45,4. D 59,2
Giúp mh vs
dầu hỗn hợp khí " là sao?
Thu được 80 gam kết tủa chứ.?
Bạn ghi đề sao khó hiểu vậy (:
Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn và 17,92 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 36,16.
B. 46,40.
C. 34,88.
D. 59,20.
Đáp án B
Ta có: Oxit + CO → Chất rắn + CO2
nCO2 = 17,92: 22,4 = 0,8 mol
Bảo toàn nguyên tố: nCO = nCO2 = 0,8 mol
Bảo toàn khối lượng: m + mCO = mrắn + mCO2
=> m = 33,6 + 0,8.44 – 0,8.28 = 46,4g
khử m ( g ) hỗn hợp X gồm oxit CuO, FeO , Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 40 g chất rắn và 13,2 g khi CO2 tính m
\(n_{CO}= n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m = m_{chất\ rắn} + m_{CO_2} - m_{CO} = 40 + 13,2 -0,3.28 = 44,8(gam)\)
Khử m(g) hỗn hợp X gồm : CuO ; FeO ; Fe2O3;Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao , thu được 40g chất rắn Y và 13,2g CO2 . Tính m?
\(n_{CO}=n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO}=0.3\cdot28=8.4\left(g\right)\)
BTKL :
\(m_X=40+13.2-8.4=44.8\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
=> nCO = 0,3 (mol)
Bảo toàn KL: mX + mCO = mY + mCO2
=> MX = 40 + 13,2 - 0,3.28 = 44,8(g)
\(nCO_2=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\)
Bảo toàn C
\(\Leftrightarrow nCO=nCO_2=0,3mol\)
\(mCO=0,3.28=8,4gam\)
BTKL: \(m_X+m_{CO}=m_Y+mCO_2\)
\(m_X=\left(m_Y+m_{CO_2}\right)-m_{CO}\)
\(m_X=\left(40+13,2\right)-8,4\)
\(m_X=44,8gam\)
Hòa tan hoàn toàn 12 (g) hỗn hợp A gồm 3 oxit CuO, MgO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, khử hoàn toàn 12 gam hỗn hợp A trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 10 (g) chất rắn và khí D.
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A.
b. Dẫn khí D vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ CM, sau phản ứng thu được 14,775 (g) kết tủa. Tính CM.
a)
n CuO = a(mol) ; n MgO = b(mol) ; n Fe2O3 = c(mol)
=> 80a + 40b + 160c = 12(1)
CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl $\to$ MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl $\to$ 2FeCl3 + 3H2O
n HCl = 2a + 2b + 6c = 0,225.2 = 0,45(2)
Thí nghiệm 2 :
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
m chất rắn = 64a + 40b + 56.2c = 10(2)
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,025
%m CuO = 0,05.80/12 .100% = 33,33%
%m MgO = 0,1.40/12 .100% = 33,33%
%m Fe2O3 = 33,34%
b)
n BaCO3 = 14,775/197 = 0,075(mol) > n CO2 = n CuO + 3n Fe2O3 = 0,125
Do đó, kết tủa bị hòa tan một phần
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
0,075........0,075.......0,075.............(mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
0,025..........0,05..............................(mol)
=> n Ba(OH)2 = 0,075 + 0,025 = 0,1(mol)
=> CM Ba(OH)2 = 0,1/0,5 = 0,2M