Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 5 2019 lúc 1:58

- Vị trí địa lí của đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Về mặt tự nhiên, ĐBSH nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Biển Đông rộng lớn. Về mặt kinh tế, ĐBSH liền kề với vùng có tiềm năng khoáng sản và thuỷ điện lớn nhất nước ta. Nằm ở trung tâm Bắc Bộ, gần như bao trọn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng này giống như chiếc cầu nối giữa Đông Bắc, Tây Bắc với vùng Bắc Trung Bộ và Biển Đông. Vì thế, việc giao lưu giữa ĐBSH với các vùng khác trong cả nước va với các nước trong khu vực và trên thế giới trở nên rõ ràng.

- Về tài nguyên thiên nhiên, Đồng bằng sông Hồng có những thế mạnh riêng, tiêu biểu cho vùng đồng bằng châu thổ

   + Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu. Sông Hồng có hàm lượng cát bùn lớn nhất ttong số các sông ở nước ta. Hằng năm, các cửa sông trong vùng góp phần lấn ra biển hàng trăm ha đất mới. Đất của đồng bằng nhìn chung màu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Đây là một trong những lí do quạn trọng khiến tỉ lệ diện tích đất lã được sử dụng của vùng rất cao (gần 82,5% diện tích đất tự nhiên), cao hơn nhiều so với mức bình quân của cả nước (50 - 56%) và của các vùng khác như Đồng bằng sông Cửu Long (hơn 78,7%) hay Đông Nam Bộ(75,7%).

   + Với sự hiện diện của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, tài nguyên nước ở ĐBSH rất phong phú. Ngoài nước trên mặt, còn có nguồn nước dưới đất; nước nóng và nước khoáng.

   + Với đường bờ biển dài trên 400km từ Hải Phòng tới Ninh Bình, ngoài thuận lợi về thuỷ sản (đánh bắt và nuôi trồng), vùng này còn có điểu kiện phát triển giao thông và du lịch biển.

   + Đồng bằng sông Hồng có một vài loại khoáng sản. Có giá trị nhất là đá vôi, sét cao lanh, than nâu và tiềm năng về khí tự nhiên.

- Về mặt kinh tế - xã hội

   + Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú. Chất lượng lao động đứng hàng đầu cả nước và tập trung phần lớn ở các đô thị.

   + Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng trong cả nước. Mạng lưới giao thông phát triển mạnh và khả năng cung cấp điện, nước được đảm bảo.

   + Cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các ngành kinh tế đã được hình thành và ngày càng hoàn thiện.

   + Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống.

   + Mạng lưới đô thị tương đối phát triển và dày đặc. Đó cũng đồng thời là các trung tâm kinh tế (chủ yếu là công nghiệp) của vùng, tuy với quy mô khác nhau. Hai trung tâm kinh tế - xã hội vào loại lớn nhất cả nước : Hà Nội, Hải Phòng.

nguyenthiny
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
6 tháng 4 2017 lúc 9:17

mk đứa ra các gợi ý rồi bạn tự vẽ nhé:

Lúc mới chào đời: Không mở mắt, không nghe được tiếng động, hoàn toàn không tự chủ cá thể trừ phản xạ bú mẹ, và tiếng kêu khóc yếu ớt chào đời.
Từ 5-10 ngày: Bắt đầu mở mắt "ti hí"
8-12 ngày: Mở mắt hoàn toàn.
16-20 ngày: Biết bò trườn, nhoài ra khỏi ổ.
3-4 tuần: Nhai, gặm được đồ ăn, vật cứng. Thay một số răng sữa đầu tiên.
6 tuần: Có thể "cai sữa" mẹ, thích ăn đồ ăn của mẹ và thích bắt chước những động tác, cử chỉ của mẹ hoặc mèo trưởng thành.
8 tuần: Thích sống độc lập, không muốn bám theo, phụ thuộc mèo mẹ.
6 tháng tuổi: Thay tiếp răng để có bộ răng hoàn chỉnh của loài vật ăn thịt.
Từ 7- 9 tháng tuổi: Cả mèo đực và mèo cái bắt đầu có dấu hiệu muốn "duy trì nòi giống".
Trên 1 năm tuổi: Cơ thể hoàn chỉnh rồi, trưởng thành 100% rồi đấy!
Từ 6-8 năm tuổi: Bắt đầu biểu hiện "lão hóa": chậm chạp, vụng nuôi con, mắt và phản xạ kém, béo phì sinh học. Bộ răng ngả màu vàng từ chân gốc răng.
Trên 12 năm tuổi: Già yếu, lú lẫn, dễ rơi, ngã.
Từ 15-18 năm tuổi: Là giới hạn tuổi thọ của mèo. Dễ phát sinh nhiều bệnh về tim mạch, gan thận hoặc ung thư để...về với "cát bụi"

Nguyễn Đức Tân
24 tháng 4 2017 lúc 21:24

o do cai cc

Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
24 tháng 10 2016 lúc 18:47

Hỏi đáp Sinh họcbn tham khảo nhé!

Love My Family
3 tháng 11 2016 lúc 9:45

1/Cơ thể mẹ → giao tử cái (n)→ Trứng

2/Cơ thể bố → giao tử đực (n)→ Tinh trùng

Từ 1,2 kết hợp → Hợp tử (2n)→ Cá thể mới

Đỗ Thị Hoài Đông
13 tháng 9 2018 lúc 19:43

Tinh trùng + trứng => hợp tử => phôi => cơ thể mới

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 21:53

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2018 lúc 3:00

- Hô hấp và quang hợp trái ngược nhau vì sản phẩm của quá trình quang hợp ( chứa chất hữu cơ và oxi) là nguyên liệu của quá trình hô hấp và ngược lại sản phấm của hô hấp ( khí cacbonic và hơi nước) là nguyên liệu cho quá trình quang hợp

- Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ đến nhau vì 2 quá trình này cần có nhau: hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo ra, quang hợp và mọi hoạt động sống của cây cần năng lượng do hô hấp sản ra. Cây không thế sống được nếu thiếu một trong 2 quá trinh đó

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2019 lúc 9:59

Quan sát sơ đồ trên hình 12.2, thấy:

- Quá trình hô hấp hiếu khí tạo ra 36 ATP.

- Quá trình lên men tạo ra 2 ATP.

→ Hiệu quả của hô hấp hiếu khí lớn gấp 13 lần so với quá trình lên men.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Giai đoạn trước năm 1353:

- Từ xa xưa, người Lào Thơng sinh sống, là chủ nhân của văn hóa cánh đồng Chum.

- Từ thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái đến định cư ở những vùng đồng bằng ven sông Mê Công, họ được gọi là người lào Lùm.

 Giai đoạn từ 1353 đến thế kỉ XVIII

- Năm 1353, một tộc trưởng tên Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các tộc Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi).

- Vương quốc Lan Xang phát triển và đạt đến sự thịnh vượng trong các thế kỉ XVI-XVII.

 
Minh Lệ
Xem chi tiết

Năm 802, một người trong hoàng tộc Giay-a-vác-man II đã giành được độc lập, lập ra triều đại Ăng-co.

Từ thế kỉ IX đến thế kỉ X là thời kì vương quốc Ăng-co khôi phục và củng cố. 

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, thời kì Ăng-co phát triển thịnh vượng và đạt được nhiều thành tựu.

Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XV, Ăng-co bước vào thời kì suy thoái khi liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.

Năm 1432, học chuyển dần địa bàn cư trú về bờ nam Biển Hồ. Lịch sử gọi đó là thời kì hậu Ăng-co.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 14:53

Tham khảo!

Sự thay đổi hình dạng của từng loài trong quá trình sinh trưởng và phát triển:

- Ở gà, giai đoạn con non nở ra từ trứng có hình dạng tương tự với gà trưởng thành.

- Ở muỗi, ấu trùng nở ra từ trứng có hình dạng khác với nhộng và khác với con trưởng thành.