Quan sát sơ đồ trên hình 12.2, thấy:
- Quá trình hô hấp hiếu khí tạo ra 36 ATP.
- Quá trình lên men tạo ra 2 ATP.
→ Hiệu quả của hô hấp hiếu khí lớn gấp 13 lần so với quá trình lên men.
Quan sát sơ đồ trên hình 12.2, thấy:
- Quá trình hô hấp hiếu khí tạo ra 36 ATP.
- Quá trình lên men tạo ra 2 ATP.
→ Hiệu quả của hô hấp hiếu khí lớn gấp 13 lần so với quá trình lên men.
So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men?
A. 16 lần.
B. 19 lần
C. 17 lần
D. 18 lần
Một phân tử glucôzơ bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ cho sơ đồ sau:
Từ sơ đồ trên ta có các phương án:
(1) I - quá trình lên men, sản phẩm tạo ra etylic hoặc axit lactic.
(2) II - quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là ATP, CO2, H2O.
(3) III - quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là CO2, H2O và năng lượng.
(4) IV - quá trình lên men, sản phẩm tạo ra là các chất hữu cơ. Tổ hợp đúng
A. (l), (4).
B. (l), (3).
C. (2), (4).
D. (2), (3).
Trong các phát biểu sau về hô hấp hiếu khí và lên men
I. Hô hấp hiếu khí cần ôxi, còn lên men không cần oxi
II. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện tử còn lên men thì không
III. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O còn ... lên men là etanol hoặc axit
IV. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
V. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau về hô hấp hiểu khí và lên men
I. Hô hấp hiếu khí cần ôxi, còn lên men không cần oxi.
II. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyển điện từ còn lên men thì không.
III. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O còn ... lên men là etanol hoặc axit....
IV. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể
V. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP).
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi xét về hô hấp hiếu khi và lên men, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần oxi.
(2) Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi truyền điện tử còn lên men thì không.
(3) Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là , , còn của lên men là etanol, axit Lactic.
(4) Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất, còn lên men xảy ra ở ty thể.
(5) Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp hơn (tạo 2ATP) so với lên men (36-38ATP)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi xét về hô hấp hiếu khi và lên men, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần oxi.
(2) Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi truyền điện tử còn lên men thì không.
(3) Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là , , còn của lên men là etanol, axit Lactic.
(4) Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất, còn lên men xảy ra ở ty thể.
(5) Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp hơn (tạo 2ATP) so với lên men (36-38ATP).
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trong các phát biểu sau về hô hấp hiếu khí và lên men.
1.Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần ôxi
2. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện từ còn lên men thì không
3. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O còn của lên men là etanol hoặc axit lactic
4. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
5. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP)
Các phát biểu không đúng là:
A. 1, 3
B. 2, 5
C. 3,5
D. 2, 5
Trong các phát biểu sau về hô hấp hiếu khí và lên men.
1.Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần ôxi
2. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện từ còn lên men thì không
3. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O còn của lên men là etanol hoặc axit lactic
4. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
5. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP)
Các phát biểu không đúng là:
A. 1, 3
B. 2, 5
C. 3,5
D. 2, 5
Có bao nhiêu nguyên nhân dưới đây là đúng khi giải thích hiệu quả của hô hấp hiếu khi cao hơn so với hô hấp kị khí?
1. Cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân hủy triệt để hơn so với lên men.
2. Trong điều kiện thiếu oxi, các enzim hoạt động yếu.
3. Trong hô hấp hiếu khí không có sự tiêu tốn năng lượng ATP để hoạt hóa cơ chất
4. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi vận chuyển điện tử hình thành các coenzim dạng khử, có lực khử mạnh như NADH2, FADH2
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2