Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hòa Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:34

Bài 4: 

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 14:42

undefined

\(TanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow Tan30^o=\dfrac{AC}{4,5}\Rightarrow AC=Tan30^o.4,5=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\)

\(CosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow Cos30^o=\dfrac{4,5}{BC}\Rightarrow BC=Cos30^o.4,5=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)

Chiều cao ban đầu của cây tre là: \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}+\dfrac{9\sqrt{3}}{4}=\dfrac{15\sqrt{3}}{4}\approx6,5\left(m\right)\)

 

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Sói Rika
Xem chi tiết
Ng Hân
Xem chi tiết
Nhungggg
8 tháng 5 2021 lúc 19:50

3 loài mèo ăn chuột tác dung 1 mèo ăn no

tác dụng 2 ăn xác của nó ko gây ô nhiễm mt 

mình trả lời theo ý của mình nếu bạn muốn lấy thì lấy ko lấy cũng đc

Ngọc Anh Nguyễn Phan
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
20 tháng 4 2022 lúc 21:01

lx

lỗi

anime khắc nguyệt
20 tháng 4 2022 lúc 21:02

LX

Thùy Linh
Xem chi tiết
Thùy Linh
21 tháng 3 2022 lúc 8:09

giúp mình với ạ

 

Trần Thị Ngọc Lan
21 tháng 3 2022 lúc 8:22

1. Thể thơ 4 chữ, PTBĐ: biểu cảm

2. từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

=> Tác dụng: miêu tả hình dáng chú bé Lượm, gợi ra hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.

3. BPTT:

+ hoán dụ "ngày Huế đổ máu" - hoán dụ lấy dấu hiệu để chỉ sự vật => Tác dụng: chỉ chiến tranh, cho thấy sự đau đớn chiến tranh đã gây ra

+ so sánh: Như con chim chích => Tác dụng: miêu tả chú bé Lượm nhanh nhẹn, đáng yêu...

vũ thùy dương
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 23:14

;-;; Mình làm `2` câu hóa dk ạ :< giờ hơi bận lười làm sinh quá:<.

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 23:22

Mình làm câu `3,` với câu `5,` cho tròn nha :>>.

`-` Khái niệm:

`@` Liên kết ion: Liên kết ion là loại liên kết hình thành từ sự nhường nhận `\text {electron}` của các nguyên tử với nhau hoặc từ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.

`@` Liên kết cộng hóa trị: là liên kết hình thành từ các cặp electron dùng chung giữa các nguyên tử với nhau.

`-` Phân biệt:

`+` Liên kết ion là liên kết được hình thành từ sự nhường nhận e của các nguyên tử hoặc lực hút tĩnh điện giữa `2` ion mang điện trái dấu, còn liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành từ các cặp electron dùng chung, cặp electron không lệch về nguyên tử nào.

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 23:33

`5,`

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\%\text{O}=100\%-70\%=30\%\)

\(\text{PTK = 56}\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=70\cdot160\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\text{x}=112\)

`->`\(\text{x}=112\div56\)

`->`\(\text{x}=2\)

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text {y = 3 (cách làm tương tự ngtử Fe)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_x\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`=> \text {CTHH của X: Fe}_2 \text {O}_3`

`----`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong `\text {Fe}_2 \text {O}_3`

`-` Trong phân tử này, `\text {O}` có hóa trị là `II`

`@` Theo qui tắc hóa trị: \(\text{2.x = II.3}\text{ }\rightarrow\text{ }2\text{x}=6\text{ }\rightarrow\text{ }x=3 \)

Vậy, hóa trị của Fe trong phân tử `\text {Fe}_2 \text {O}_3` là `III.`

callmevie_
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 17:09

Câu 2.

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,05     0,1              0,05                0,1

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

 

 

 

 

 

26 - Lớp 9.1 Nguyễn Hùng...
14 tháng 12 2021 lúc 18:03

Câu 1:

a.Chất cháy được trong không khí là H² vì Fe tác dụng với HCl tạo H² không màu và cháy được trong không khí

PT: Fe + 2HCl --> FeCl² +H²

b.Chất làm đục nước vôi trong là CaO

PT:CaO + 2HCl --> CaCl² + H²O

c.Dung dịch có màu xanh là Cu

PT: Cu + 2HCl --> CuCl² + H²

d.Dung dịch không màu và nước là CaCO³

PT: CaCO³ + HCl --> CaCl² + CO² + H²O ( vì HCO³ là dung dịch yếu nên không tồn tại lâu vậy đã tách ra thành CO² và H²O)

 

Thu Hiền
Xem chi tiết