Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2019 lúc 9:54

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2019 lúc 7:56

hệ phương trình (*) trở thành :

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2017 lúc 12:43

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

hệ phương trình (*) trở thành :

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ u = 9 7 ⇒ 1 x = 9 7 ⇒ x = 7 9 + v = 2 7 ⇒ 1 y − 2 7 ⇒ y − 7 2

Vậy hệ phương trình có nghiệm (7/9;7/2)

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngọc Mai
17 tháng 6 2021 lúc 19:45

Ai giúp mình với đi ạ
Mình cảm ơn nhiều.

Khang Diệp Lục
17 tháng 6 2021 lúc 19:57

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{y}{y+1}=2\\\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{3y}{y+1}=-1\end{matrix}\right.\)(Đk: \(x\ne-1;y\ne-1\))

Đặt \(\dfrac{x}{x+1}\)  là A

\(\dfrac{y}{y+1}\) là B 

Ta có HPT mới : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+B=2\\A+3B=-1\end{matrix}\right.\)(1)

Giải HPT (1) ta được A=  \(\dfrac{7}{5}\) ; B=\(-\dfrac{4}{5}\)

+Với A=\(\dfrac{7}{5}\) ta có: 

\(\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{7}{5}\)

<=>\(5x=7x+7\)

<=>-2x=7

<=> x=\(-\dfrac{7}{2}\)

+Với B = \(-\dfrac{4}{5}\) ta có:

\(\dfrac{y}{y+1}=-\dfrac{4}{5}\)

<=>5y=-4y-4

<=>9y=-4

<=>y=\(-\dfrac{4}{9}\)

Vậy HPT có nghiệm (x;y) = \(\left\{-\dfrac{7}{2};-\dfrac{4}{9}\right\}\)

 

Trương Trần Duy Tân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
15 tháng 4 2017 lúc 19:38

a) <=>

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch sọc ở hình bên (không kể các điểm).

b) <=>

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác ABC bao gồm cả các điểm trên cạnh AC và cạnh BC (không kể các điểm của cạnh AB).

Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 14:59

\(a,ĐK:x,y\ne2\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=a\\y-2=b\end{matrix}\right.\)

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}=5\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{a}+\dfrac{9}{b}=15\\\dfrac{6}{a}+\dfrac{4}{b}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}=5\\\dfrac{5}{b}=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{a}+3=5\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=3\left(tm\right)\)

\(b,ĐK:x\ge3;y\ge1\)

Sửa: \(\sqrt{x-3}-\sqrt{y-1}=4\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{x-3}\ge0\\b=\sqrt{y-1}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2b=2\\a-b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=4\\-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=36\\y-1=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=39\\y=5\end{matrix}\right.\)

Mymy V
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:55

Đặt x+y=a; x-2y=b

=>6/a-3/b=3 và 1/a+7/b=2

=>a=5/3 và b=5

=>x+y=5/3 và x-2y=5

=>x=25/9; y=-10/9

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 9 2021 lúc 21:10

Đặt \(\dfrac{1}{y-1}=a\), hpt tở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x+1}+a=10\\\dfrac{1}{x-2}+3a=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{15}{x+1}+3a=30\left(1\right)\\\dfrac{1}{x-1}+3a=18\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\), ta được:

\(\dfrac{15}{x+1}-\dfrac{1}{x-1}=12\\ \Leftrightarrow\dfrac{15x-15-x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=12\\ \Leftrightarrow12x^2-12=14x-16\\ \Leftrightarrow12x^2-14x+4=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{10}{3}+\dfrac{1}{y-1}=10\Leftrightarrow\dfrac{10y-7}{3\left(y-1\right)}=10\)

\(\Leftrightarrow30y-30=10y-7\Leftrightarrow y=\dfrac{23}{20}\)

Với \(x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow3+\dfrac{1}{y-1}=10\Leftrightarrow\dfrac{1}{y-1}=7\Leftrightarrow7y-7=1\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{7}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{23}{20}\right);\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{8}{7}\right)\right\}\)