hhhhhhhhhh

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Quỳnh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 2 2020 lúc 19:59

Tóm tắt:

\(m=200kg\)

\(v=18km/h=5m/s\)

\(s=200m\)

\(h=10m\)

\(P=0,75kW=750W\)

________________________________________

\(H=?\%\)

\(A_{ms}=?J\)

\(F_{ms}=?N\)

Giải:

Thời gian lên dốc:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow t=\frac{s}{v}=\frac{200}{5}=40\left(s\right)\)

Công của động cơ ( toàn phần ):

\(P=\frac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=P.t=750.40=30000\left(J\right)\)

Công của trọng lực ( có ích )

\(A_i=P.h=m.g.h=200.10.10=20000\left(J\right)\)

Hiệu suất của xe:

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{20000}{30000}.100\%=66,67\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{tp}=A_i+A_{F_{ms}}\Rightarrow A_{F_{ms}}=A_{tp}-A_i=30000-20000=10000\left(J\right)\)

Độ lớn lực ms:

\(A_{F_{ms}}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\frac{A_{F_{ms}}}{s}=\frac{10000}{200}=50\left(N\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trinh Ngọc Dung
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
16 tháng 2 2020 lúc 16:17

Tóm tắt:

m=200kg

v=18km/h=5m/s

s=200m

h=10m

P=0,75kW=750W

________________________________________

H=?%

Ams=?J

Fms=?N

Giải:

Thời gian lên dốc:

v=st⇒t=sv=200\5=40(s)

Công của động cơ ( toàn phần ):

P=Atpt⇒Atp=P.t=750.40=30000(J)

Công của trọng lực ( có ích )

Ai=P.h=m.g.h=200.10.10=20000(J)

Hiệu suất của xe:

H=Ai\Atp.100%=20000\30000.100%=66,67%\

Công của lực ma sát:

Atp=Ai+AFms⇒AFms=Atp−Ai=30000−20000=10000(J)\

Độ lớn lực ms:

AFms=Fms.s⇒Fms=AFms\s=10000\200=50(N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 4 2022 lúc 16:25

Công khi di chuyển lên cao là

\(A=P.h=10m.h=10.20000.20=4000000\left(J\right)\) 

Lực kéo 

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{4000000}{200}=20000N\) 

18km/h = 5m/s

Công suất

\(P=F.v=20000.5=100000W\) 

Công có ích gây ra

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{4000000.80}{100}=3200000\left(J\right)\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{4000000-3200000}{200}=4000N\) 

Tgian đi

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{4000000}{100000}=40s\) 

Vận tốc xe là

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{200}{40}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 4 2022 lúc 19:50

c, Người ta bảo tìm v ( vận tốc ) của oto trên đoạn đường 200m thì mik tìm thôi :))

Áp dụng kiến thức

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}\) 

 \(\dfrac{s}{t}=v\Rightarrow P=F.v_{\left(m/s\right)}\\ \Rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{100000}{20000}=5\left(m/s\right)\)

Cái đoạn này hơi vô lí là do trên đề đã cho sẵn 18km/h thì chỉ cần đổi ra đơn vị m/s thôi á, làm cứ kiểu j í :)))

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 14:42

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 16:34

a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên 

F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )

b.  v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B  

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )

⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng 

A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )

Dừng lại 

v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1

 

Bình luận (0)
Quang vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Ý Nhi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 16:52

undefined

Bình luận (1)